Nhiều ngân hàng tăng mạnh lãi suất huy động
Với mong muốn bổ sung thêm nguồn vốn trung, dài hạn để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh cuối năm, đồng thời giảm...
Bùng nổ nhượng quyền thương hiệu vào Việt Nam
Hoạt động nhượng quyền đang được giới kinh doanh vận dụng để đưa các thương hiệu nước ngoài vào thị trường Việt Nam. Ngoài lĩnh...
6 ngành kinh tế phát triển mũi nhọn khu vực miền Trung
Có 6 lĩnh vực kinh tế biển, ven biển đang được các tỉnh miền Trung tập trung phát triển và đã đạt được những kết...
91.9% doanh nghiệp lạc quan về hoạt động sản xuất 6 tháng cuối năm
Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có tỷ lệ doanh nghiệp dự báo về khối lượng sản xuất khả...
Việt Nam chuyển dần từ nhập siêu sang xuất siêu với CPTPP
Với hầu hết các hiệp định thương mại (FTA) đã ký, Việt Nam thường nhập siêu, thì nay, khi thực hiện CPTTP, trong 7 tháng...
Giải đáp pháp luật
Xem xét cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Trả lời

Ngày 06/03/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 13/2018/QĐ-TTg quy định về điều kiện, hồ sơ, trình tự đề nghị chấp thuận mức cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01/05/2018.

Theo đó, Quyết định số 13/2018/QĐ-TTg quy định điều kiện xem xét để được cấp tín dụng vượt giới hạn như sau:

  1. Khách hàng đáp ứng đủ điều kiện cấp tín dụng theo quy định của pháp luật, không có nợ xấu trong 3 năm gần nhất liền trước năm đề nghị cấp tín dụng vượt giới hạn, có hệ số nợ phải trả không quá ba lần vốn chủ sở hữu được ghi trên báo cáo tài chính quý hoặc báo cáo tài chính năm của khách hàng tại thời điểm gần nhất với thời điểm đề nghị cấp tín dụng vượt giới hạn.
  2. Khách hàng có nhu cầu vốn để thực hiện các dự án, phương án sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội thuộc một trong các trường hợp: Triển khai các dự án, phương án có ý nghĩa kinh tế – xã hội quan trọng, cấp thiết nhằm thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, phục vụ nhu cầu thiết yếu của đời sống nhân dân thuộc các ngành, lĩnh vực: điện, than, dầu khí, xăng dầu, giao thông, vận tải công cộng và các lĩnh vực khác theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ từng thời kỳ; Triển khai các chương trình, dự án đầu tư được Quốc hội hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư; Đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích theo Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.
  3. Dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng vượt giới hạn đã được tổ chức tín dụng thẩm định là đảm bảo khả thi, khách hàng có khả năng trả nợ và quyết định cấp tín dụng; đáp ứng các quy định hiện hành về đầu tư và xây dựng, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sản xuất kinh doanh và đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Bằng những quy định chi tiết và cụ thể, Quyết định số 13/2018/QĐ-TTg được kỳ vọng sẽ xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ đối với hoạt động xem xét cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, qua đó đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống tín dụng của Việt Nam.

Thay đổi mức phí, lệ phí cấp Giấy phép trong dịch vụ lữ hành
Trả lời

Ngày 30/03/2018, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 33/2018/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý phí thẩm định cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa; phí thẩm định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch; lệ phí cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nước ngoài. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 14/05/2018.

Theo đó, Thông tư số 33/2018/TT-BTC đã điều chỉnh quy định về mức phí cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành như sau:

  1. Đối với phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa: Cấp mới 3,000,000 VNĐ/giấy phép; Cấp đổi 2,000,000 VNĐ/giấy phép; Cấp lại 1,500,000 VNĐ/giấy phép.
  2. Đối với phí thẩm định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch: đối với hướng dẫn viên du lịch quốc tế và nội địa: 650.000 đồng/thẻ; đối với hướng dẫn viên du lịch tại điểm: 200.000 đồng/thẻ.
  3. Đối với lệ phí cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nước ngoài: Cấp mới 3.000.000 VNĐ/giấy phép; Cấp lại, điều chỉnh, gia hạn: 1.500.000 VNĐ/giấy phép.

Như vậy, so với các Thông tư trước đây, có thể thấy, Thông tư số 33/2018/TT-BTC đã điều chỉnh giảm các mức phí, lệ phí cấp Giấy phép trong dịch vụ lữ hành. Qua đó, Thông tư được kỳ vọng sẽ góp phần thu hút thêm nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh du lịch, thúc đẩy ngành dịch vụ này tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.

Quy định về chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Trả lời

Ngày 16/03/2018, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 25/2018/TT-BTC hướng dẫn Nghị định số 146/2017/NĐ-CP ngày 15/12/2017 của Chính phủ và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 của Bộ Tài chính, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 của Bộ Tài chính. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01/05/2018.

Theo đó, Thông tư số 25/2018/TT-BTC quy định về chi phí được trừ và không được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:

  1. Doanh nghiệp không được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần chi vượt mức 3 triệu đồng/tháng/người để trích nộp quỹ hưu trí tự nguyện, mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện, bảo hiểm nhân thọ cho người lao động; phần vượt mức quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế để trích nộp các quỹ có tính chất an sinh xã hội, quỹ bảo hiểm y tế và quỹ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
  2. Doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp đối với: Khoản chi có tính chất phúc lợi chi trực tiếp cho người lao động như: chi đám hiếu, hỷ của bản thân và gia đình người lao động; chi nghỉ mát, chi hỗ trợ điều trị; chi hỗ trợ bổ sung kiến thức học tập tại cơ sở đào tạo; chi hỗ trợ gia đình người lao động bị ảnh hưởng bởi thiên tai, địch họa, tai nạn, ốm đau… Tổng số chi có tính chất phúc lợi không quá một tháng lương bình quân thực tế.

Bằng những hướng dẫn cụ thể và chi tiết, Thông tư số 25/2018/TT-BTC được kỳ vọng sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện các hoạt động tính thuế một cách nhanh chóng và chính xác, đồng thời tăng cường hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước trong hoạt động này.

Giảm phí thẩm định công nhận cơ sở lưu trú du lịch 3 sao
Trả lời

Ngày 30/03/2018, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 34/2018/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý phí thẩm định công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch, cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 14/05/2018.

Theo đó, Thông tư số 34/2018/TT-BTC quy định về mức thu phí thẩm định như sau:

  1. Người nộp phí: Tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch, kinh doanh dịch vụ du lịch khác tại Việt Nam khi nộp hồ sơ đăng ký công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch, công nhận cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch.
  2. Tổ chức thu phí: Tổng cục Du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
  3. Mức thu phí:

– Đối với thẩm định công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch: Hạng 1 sao, 2 sao là 1.500.000 VNĐ/hồ sơ; Hạng 3 sao là 2.000.000 VNĐ/hồ sơ; Hạng 4 sao, 5 sao là 3.500.000 VNĐ/hồ sơ.

– Đối với thẩm định công nhận cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, mức phí thẩm định là 1.000.000 VNĐ/hồ sơ.

Như vậy, có thể thấy, so với Thông tư trước đây quy định về mức thu phí thẩm định, Thông tư số 34/2018/TT-BTC đã giảm mức phí thẩm định, phân hạng đối với cơ sở lưu trú du lịch hạng 3 sao. Qua đó, Thông tư có ý nghĩa trong việc thúc đẩy các cơ sở lưu trú du lịch thực hiện việc đăng ký công nhận xếp hạng, bởi hầu hết hiện nay các cơ sở lưu trú du lịch tại Việt Nam đều đáp ứng các điều kiện của cơ sở lưu trú du lịch hạng 3 sao.

Quy định mới trong lĩnh vực đầu tư
Trả lời

Từ ngày 27/12/2015, Nghị định 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật đầu tư có hiệu lực.

Theo đó, nhà đầu tư (NĐT) phải ký quỹ khi được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư trừ các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 27 Nghị định này. Đơn cử như:

– NĐT trúng đấu giá quyền sử dụng (QSD) đất được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê.

– NĐT trúng đấu thầu thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất theo quy định pháp luật về đấu thầu.

– NĐT được Nhà nước giao đất, cho thuê đất trên cơ sở nhận chuyển nhượng QSD đất, tài sản gắn liền với đất của người sử dụng đất khác…

Mức ký quỹ được tính bằng tỷ lệ % trên vốn đầu tư của dự án đầu tư theo nguyên tắc lũy tiến từng phần như sau:

– Mức ký quỹ là 3% với phần vốn đến 300 tỷ đồng.

– Mức ký quỹ là 2% với phần vốn trên 300 tỷ đồng đến 1.000 tỷ đồng.

– Mức ký quỹ là 1% với phần vốn trên 1.000 tỷ đồng.

Nghị định 118/2015/NĐ-CP thay thế Nghị định 108/2006/NĐ-CP .

Pháp lý tài chính doanh nghiệp
Trả lời

Kể từ ngày 22 tháng 12 năm 2015, bộ tài chính đã ban hành quyết định số 2740/QĐ,BTC về việc ban hành hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

Pháp luật về tố tụng dân sự
Trả lời
Toàn bộ điểm mới Bộ luật dân sự 2015 
Ngày 24/11/2015, Bộ luật dân sự 2015 được thông qua với 86.84% tổng số phiếu tán thành, trong đó gồm 6 phần, 27 chương và 689 Điều.

Cụ thể, nội dung từng phần của Bộ luật dân sự 2015 như sau:

Phần thứ nhất: Quy định chung

Chương I: Những quy định chung

Chương II: Xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền dân sự

Chương III: Cá nhân

Chương IV: Pháp nhân

Chương V: Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung ương và ở địa phương trong quan hệ dân sự

Chương VI: Hộ gia đình, tổ hợp tác và tổ chức khác không có tư cách pháp nhân trong quan hệ dân sự.

Chương VII: Tài sản

Chương VIII: Giao dịch dân sự

Chương IX: Đại diện

Chương X: Thời hạn và thời hiệu

Phần thứ hai: Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản

Chương XI: Quy định chung

Chương XII: Chiếm hữu

Chương XIII: Quyền sở hữu

Chương XIV: Quyền khác đối với tài sản

Phần thứ ba: Nghĩa vụ và hợp đồng

Chương XV: Quy định chung

Chương XVI: Một số hợp đồng thông dụng

Chương XVII: Hứa thưởng và thi có giải

Chương XVIII: Thực hiện công việc không có ủy quyền

Chương XIX: Nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

Chương XX: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Phần thứ tư: Thừa kế

Chương XXI: Quy định chung

Chương XXII: Thừa kế theo di chúc

Chương XXIII: Thừa kế theo pháp luật

Chương XXIV: Thanh toán và phân chia di sản

Phần thứ năm: Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoàiĐiểm neoĐiểm neoĐiểm neoĐiểm neoĐiểm neoĐiểm neoĐiểm neoĐiểm neoĐiểm neoĐiểm neoĐiểm neoĐiểm neoĐiểm neoĐiểm neoĐiểm neo

Chương XXV: Quy định chung

Chương XXVI: Pháp luật áp dụng đối với cá nhân, pháp nhân

Chương XXVII: Pháp luật áp dụng đối với quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân

Phần thứ sáu: Điều khoản thi hành

Bộ luật dân sự 2015 sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 và thay thế Bộ luật dân sự 2005.

Sau đây, mình xin tổng hợp các điểm mới Bộ luật dân sự 2015 so với Bộ luật dân sự 2005.

P/S: Không như những bài viết trước, mỗi một phần mình đều có post riêng, bài viết này sẽ được đính kèm file word sau khi hoàn thành xong. Các bạn Dân Luật đón theo dõi nhé.

Lưu ý: Trong bài viết Toàn bộ điểm mới này, mình có sử dụng một số từ ngữ viết tắt, sau đây là chú thích cho các bạn trước khi xem bài viết:

– CHXHCNVN: Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

– BLDS: Bộ luật dân sự.

– NLPL: Năng lực pháp luật.

– NLHVDS: Năng lực hành vi dân sự

– VPĐD: Văn phòng đại diện.

– QHDS: Quan hệ dân sự.

– GDDS: Giao dịch dân sự.

– BĐS: Bất động sản.

– HĐDS: Hợp đồng dân sự.

– BTTH: Bồi thường thiệt hại.

———————————————————————————————————————————————————–

PHẦN THỨ NHẤT: QUY ĐỊNH CHUNG

Chương I: Những quy định chung

1. BLDS chỉ điều chỉnh cá nhân, pháp nhân

Cụ thể, BLDS 2015 không điều chỉnh về địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của chủ thể khác ngoài cá nhân, pháp nhân.

Các quan hệ dân sự này được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm.

(Căn cứ Điều 1 Bộ luật dân sự 2015)

2. Khẳng định quyền dân sự phải được tôn trọng, bảo vệ

Không chỉ dừng lại ở việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng như trước đây, Bộ luật dân sự 2015 nhấn mạnh khẳng định:

“Ở nước CHXHCNVN, các quyền dân sự được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.”

Đồng thời, quy định rõ trường hợp hạn chế quyền dân sự:

“Quyền dân sự chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.”

(Căn cứ Điều 2 Bộ luật dân sự 2015)

3. Tích hợp các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự thành 1 điều

Cụ thể, cụm từ “các bên” thành “cá nhân, pháp nhân”. Đồng thời, nêu ngắn gọn, súc tích những nguyên tắc này:

– Nguyên tắc bình đẳng:

Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản.

(Cụm từ “bất kỳ lý do nào” đã bao hàm tất cả các lý do có thể có, bao gồm: dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp…)

– Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận:

Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận.

Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng.

(Trước đây, mọi cam kết, thỏa thuận này có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các bên. Nguyên tắc này đã bao hàm ý nghĩa của nguyên tắc tôn trọng pháp luật trước đây tại BLDS 2005)

– Nguyên tắc thiện chí, trung thực

Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực.

– Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp  pháp của người khác

Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.

– Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự

Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự.

Bãi bỏ quy định “Nếu không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ dân sự thì có thể bị cưỡng chế thực hiện theo quy định pháp luật”.

Đồng thời, 02 nguyên tắc sau đây được chuyển thành chính sách Nhà nước đối với quan hệ dân sự:

– Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp

Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự phải bảo đảm giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp, tình đoàn kết, tương thân, tương ái, mỗi người vì cộng đồng, cộng đồng vì mỗi người và các giá trị đạo đức cao đẹp của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.

– Nguyên tắc hòa giải

Trong quan hệ dân sự, việc hoà giải giữa các bên phù hợp với quy định pháp luật được khuyến khích.

(Căn cứ Điều 3 và Điều 7 Bộ luật dân sự 2015)

4. Quy định lại việc áp dụng Bộ luật dân sự

– Khẳng định vị trí, vai trò của BLDS 2015 trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam:

Bộ luật này là luật chung điều chỉnh các quan hệ dân sự.

– Hướng dẫn cụ thể việc áp dụng pháp luật trong trường hợp cùng một vấn đề có nhiều văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh:

Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân sự trong các lĩnh vực cụ thể không được trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự đã nêu trên.

Trường hợp luật khác có liên quan không quy định hoặc có quy định nhưng vi phạm nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự thì quy định của BLDS 2015 được áp dụng.

– Việc áp dụng pháp luật trong trường hợp cùng một vấn đề mà có sự khác nhau giữa BLDS 2015 và điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN là thành viên không thay đổi so với trước.

(Căn cứ Điều 4 Bộ luật dân sự 2015)

5. Quy định cụ thể tập quán là gì

– Bộ luật dân sự 2015 quy định cụ thể tập quán là gì?

Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự.

– Hướng dẫn áp dụng tập quán:

Trường hợp các bên không có thoả thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự đã nêu trên.

(Căn cứ Điều 5 Bộ luật dân sự 2015)

6. Tách riêng việc áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật

Việc tách riêng áp dụng tương tự pháp luật khẳng định vị trí, vai trò của án lệ – một trong những nguồn luật mới được thừa nhận trong thời gian gần đây.

Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự mà các bên không có thoả thuận, pháp luật không có quy định và không có tập quán được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự tương tự.

Trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật đã nêu trên thì áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng.

(Căn cứ Điều 6 Bộ luật dân sự 2015)

Chương II: Xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền dân sự

7. Căn cứ xác lập quyền dân sựĐiểm neo

Quy định lại căn cứ xác lập quyền dân sự, trong đó, có một số căn cứ được sửa đổi, bổ sung.

Quyền dân sự được xác lập từ các căn cứ sau:

– Hợp đồng.

– Hành vi pháp lý đơn phương.

– Quyết định của Tòa án, cơ quan có thẩm quyền khác theo quy định của luật.

– Kết quả của lao động, sản xuất, kinh doanh; kết quả của hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở hữu trí tuệ.

– Chiếm hữu tài sản.

– Sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.

– Bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật.

– Thực hiện công việc không có uỷ quyền.

– Căn cứ khác do pháp luật quy định.

(Căn cứ Điều 8 Bộ luật dân sự 2015)

8. Thực hiện quyền dân sựĐiểm neoĐiểm neo

– Cá nhân, pháp nhân thực hiện quyền dân sự theo ý chí của mình, không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự và không được lạm dụng quyền dân sự của mình gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện mục đích khác trái pháp luật.

Trường hợp cá nhân, pháp nhân không tuân thủ quy định thì Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác căn cứ vào tính chất, hậu quả của hành vi vi phạm mà có thể không bảo vệ một phần hoặc toàn bộ quyền của họ, buộc bồi thường nếu gây thiệt hại và có thể áp dụng chế tài khác do luật quy định.

– Việc cá nhân, pháp nhân không thực hiện quyền dân sự của mình không phải là căn cứ làm chấm dứt quyền, trừ trường hợp luật có quy định khác.

(Căn cứ Điều 9 và Điều 10 Bộ luật dân sự 2015)

9. Các phương thức bảo vệ quyền dân sự

Trước đây, nội dung của phương thức bảo vệ quyền dân sự này được quy định trong nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự, nay được tách ra thành phương thức bảo vệ quyền dân sự.

Khi quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm thì chủ thể đó có quyền tự bảo vệ theo quy định của BLDS 2015, luật khác có liên quan hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền:

– Công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân sự của mình.

– Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm.

– Buộc xin lỗi, cải chính công khai.

– Buộc thực hiện nghĩa vụ.

– Buộc bồi thường thiệt hại.

– Hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.

– Yêu cầu khác theo quy định của luật.

(Căn cứ Điều 11 Bộ luật dân sự 2015)

Các nội dung quy định từ mục 10 đến mục 13 là nội dung hoàn toàn mới tại Bộ luật dân sự 2015.

10. Tự bảo vệ quyền dân sự

Việc tự bảo vệ quyền dân sự phải phù hợp với tính chất, mức độ xâm phạm đến quyền dân sự đó và không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự đã nêu trên.

(Căn cứ Điều 12 Bộ luật dân sự 2015)

ợp pháp của người khác hoặc trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự đã nêu trên.

Tên của công dân Việt Nam phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc khác của Việt Nam; không đặt tên bằng số, bằng một ký tự mà không phải là chữ.

(Căn cứ Điều 26 Bộ luật dân s

​ợp pháp của người khác hoặc trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự đã nêu trên.

Tên của công dân Việt Nam phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc khác của Việt Nam; không đặt tên bằng số, bằng một ký tự mà không phải là chữ.

(Căn cứ Điều 26 Bộ luật dân sự 2015)


Hiệp định TPP
Trả lời

Summary of the Trans-Pacific Partnership Agreement

On October 4, 2015, Ministers of the 12 Trans-Pacific Partnership (TPP) countries – Australia, Brunei Darussalam, Canada, Chile, Japan, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, United States, and Vietnam – announced conclusion of their negotiations.  The result is a high-standard, ambitious, comprehensive, and balanced agreement that will promote economic growth; support the creation and retention of jobs; enhance innovation, productivity and competitiveness; raise living standards; reduce poverty in our countries; and promote transparency, good governance, and enhanced labor and environmental protections.  We envision conclusion of this agreement, with its new and high standards for trade and investment in the Asia Pacific, as an important step toward our ultimate goal of open trade and regional integration across the region.

KEY FEATURES

Five defining features make the Trans-Pacific Partnership a landmark 21st-century agreement, setting a new standard for global trade while taking up next-generation issues.  These features include:

Comprehensive market access.  The TPP eliminates or reduces tariff and non-tariff barriers across substantially all trade in goods and services and covers the full spectrum of trade, including goods and services trade and investment, so as to create new opportunities and benefits for our businesses, workers, and consumers.

Regional approach to commitments.   The TPP facilitates the development of production and supply chains, and seamless trade, enhancing efficiency and supporting our goal of creating and supporting jobs, raising living standards, enhancing conservation efforts, and facilitating cross-border integration, as well as opening domestic markets.

Addressing new trade challenges.  The TPP promotes innovation, productivity, and competitiveness by addressing new issues, including the development of the digital economy, and the role of state-owned enterprises in the global economy.

Inclusive trade.  The TPP includes new elements that seek to ensure that economies at all levels of development and businesses of all sizes can benefit from trade.  It includes commitments to help small- and medium-sized businesses understand the Agreement, take advantage of its opportunities, and bring their unique challenges to the attention of the TPP governments.  It also includes specific commitments on development and trade capacity building, to ensure that all Parties are able to meet the commitments in the Agreement and take full advantage of its benefits.

Platform for regional integration.  The TPP is intended as a platform for regional economic integration and designed to include additional economies across the Asia-Pacific region.

SCOPE

– The TPP includes 30 chapters covering trade and trade-related issues, beginning with trade in goods and continuing through customs and trade facilitation; sanitary and phytosanitary measures; technical barriers to trade; trade remedies; investment; services; electronic commerce; government procurement; intellectual property; labour; environment; ‘horizontal’ chapters meant to ensure that TPP fulfils its potential for development, competitiveness, and inclusiveness; dispute settlement, exceptions, and institutional provisions.

– In addition to updating traditional approaches to issues covered by previous free trade agreements (FTAs), the TPP incorporates new and emerging trade issues and cross-cutting issues.  These include issues related to the Internet and the digital economy, the participation of state-owned enterprises in international trade and investment, the ability of small businesses to take advantage of trade agreements, and other topics.

TPP unites a diverse group of countries – diverse by geography, language and history, size, and levels of development.  All TPP countries recognize that diversity is a unique asset, but also one which requires close cooperation, capacity-building for the lesser-developed TPP countries, and in some cases special transitional periods and mechanisms which offer some TPP partners additional time, where warranted, to develop capacity to implement new obligations.

SETTING REGIONAL TRADE RULES

Below is a summary of the TPP’s 30 chapters.  Schedules and annexes are attached to the chapters of the Agreement related to goods and services trade, investment, government procurement, and temporary entry of business persons.  In addition, the State-Owned Enterprises chapter includes country-specific exceptions in annexes.

1. Initial Provisions and General Definitions

Many TPP Parties have existing agreements with one another.  The Initial Provisions and General Definitions Chapter recognizes that the TPP can coexist with other international trade agreements between the Parties, including the WTO Agreement, bilateral, and regional agreements.  It also provides definitions of terms used in more than one chapter of the Agreement.

2.  Trade in Goods

TPP Parties agree to eliminate and reduce tariffs and non-tariff barriers on industrial goods, and to eliminate or reduce tariffs and other restrictive policies on agricultural goods.  The preferential access provided through the TPP will increase trade between the TPP countries in this market of 800 million people and will support high-quality jobs in all 12 Parties.  Most tariff elimination in industrial goods will be implemented immediately, although tariffs on some products will be eliminated over longer timeframes as agreed by the TPP Parties.  The specific tariff cuts agreed by the TPP Parties are included in schedules covering all goods.  The TPP Parties will publish all tariffs and other information related to goods trade to ensure that small- and medium-sized businesses as well as large companies can take advantage of the TPP.   They also agree not to use performance requirements, which are conditions such as local production requirements that some countries impose on companies in order for them to obtain tariff benefits.  In addition, they agree not to impose WTO-inconsistent import and export restrictions and duties, including on remanufactured goods – which will promote recycling of parts into new products.  If TPP Parties maintain import or export license requirements, they will notify each other about the procedures so as to increase transparency and facilitate trade flows.

On agricultural products, the Parties will eliminate or reduce tariffs and other restrictive policies, which will increase agricultural trade in the region, and enhance food security.  In addition to eliminating or reducing tariffs, TPP Parties agree to promote policy reforms, including by eliminating agricultural export subsidies, working together in the WTO to develop disciplines on export state trading enterprises, export credits, and limiting the timeframes allowed for restrictions on food exports so as to provide greater food security in the region.  The TPP Parties have also agreed to increased transparency and cooperation on certain activities related to agricultural biotechnology.

3.  Textiles and Apparel

The TPP Parties agree to eliminate tariffs on textiles and apparel, industries which are important contributors to economic growth in several TPP Parties’ markets.  Most tariffs will be eliminated immediately, although tariffs on some sensitive products will be eliminated over longer timeframes as agreed by the TPP Parties.  The chapter also includes specific rules of origin that require use of yarns and fabrics from the TPP region, which will promote regional supply chains and investment in this sector, with a “short supply list” mechanism that allows use of certain yarns and fabrics not widely available in the region.  In addition, the chapter includes commitments on customs cooperation and enforcement to prevent duty evasion, smuggling and fraud, as well as a textile-specific special safeguard to respond to serious damage or the threat of serious damage to domestic industry in the event of a sudden surge in imports.

4.  Rules of Origin

To provide simple rules of origin, promote regional supply chains, and help ensure the TPP countries rather than non-participants are the primary beneficiaries of the Agreement, the 12 Parties have agreed on a single set of rules of origin that define whether a particular good is “originating” and therefore eligible to receive TPP preferential tariff benefits.  The product-specific rules of origin are attached to the text of the Agreement.  The TPP provides for “accumulation,” so that in general, inputs from one TPP Party are treated the same as materials from any other TPP Party, if used to produce a product in any TPP Party.  The TPP Parties also have set rules that ensure businesses can easily operate across the TPP region, by creating a common TPP-wide system of showing and verifying that goods made in the TPP meet the rules of origin.  Importers will be able to claim preferential tariff treatment as long as they have the documentation to support their claim.  In addition, the chapter provides the competent authorities with the procedures to verify claims appropriately.

5.  Customs Administration and Trade Facilitation

Complementing their WTO efforts to facilitate trade, the TPP Parties have agreed on rules to enhance the facilitation of trade, improve transparency in customs procedures, and ensure integrity in customs administration.  These rules will help TPP businesses, including small- and medium-sized businesses, by encouraging smooth processing in customs and border procedures, and promote regional supply chains.  TPP Parties have agreed to transparent rules, including publishing their customs laws and regulations, as well as providing for release of goods without unnecessary delay and on bond or ‘payment under protest’ where customs has not yet made a decision on the amount of duties or fees owed.  They agree to advance rulings on customs valuation and other matters that will help businesses, both large and small, trade with predictability.  They also agree to disciplines on customs penalties that will help ensure these penalties are administered in an impartial and transparent manner.  Due to the importance of express shipping to business sectors including small- and medium-sized companies, the TPP countries have agreed to provide expedited customs procedures for express shipments.  To help counter smuggling and duty evasion, the TPP Parties agree to provide information, when requested, to help each other enforce their respective customs laws.

6.  Sanitary and Phytosanitary (SPS) Measures

In developing SPS rules, the TPP Parties have advanced their shared interest in ensuring transparent, non-discriminatory rules based on science, and reaffirmed their right to protect human, animal or plant life or health in their countries.  The TPP builds on WTO SPS rules for identifying and managing risks in a manner that is no more trade restrictive than necessary.  TPP Parties agree to allow the public to comment on proposed SPS measures to inform their decision-making, and to ensure traders understand the rules they will need to follow.   They agree that import programmes are based on the risks associated with importations, and that import checks are carried out without undue delay.  The Parties also agree that emergency measures necessary for the protection of human, animal, or plant life or health may be taken provided that the Party taking them notifies all other Parties.  The Party adopting an emergency measure will review the scientific basis of that measure within six months and make available the results of these reviews to any Party on request.  In addition, TPP Parties commit to improve information exchange related to equivalency or regionalisation requests and to promote systems-based audits to assess the effectiveness of regulatory controls of the exporting Party.  In an effort to rapidly resolve SPS matters that emerge between them, they have agreed to establish a mechanism for consultations between governments.

7. Technical Barriers to Trade (TBT)

In developing TBT rules, the TPP Parties have agreed on transparent, non-discriminatory rules for developing technical regulations, standards and conformity assessment procedures, while preserving TPP Parties’ ability to fulfill legitimate objectives.  They agree to cooperate to ensure that technical regulations and standards do not create unnecessary barriers to trade.  To reduce costs for TPP businesses, especially small businesses, TPP Parties agree to rules that will facilitate the acceptance of the results of conformity assessment procedures from the conformity assessment bodies in the other TPP Parties, making it easier for companies to access TPP markets.  Under the TPP, Parties are required to allow for the public to comment on proposed technical regulations, standards, and conformity assessment procedures to inform their regulatory processes and to ensure traders understand the rules they will need to follow.  They also will ensure a reasonable interval between publication of technical regulations and conformity assessment procedures, and their entry into force, so that businesses have sufficient time to meet the new requirements.  In addition, the TPP includes annexes related to regulation of specific sectors to promote common regulatory approaches across the TPP region.  These sectors are cosmetics, medical devices, pharmaceuticals, information and communications technology products, wine and distilled spirits, proprietary formulas for prepackaged foods and food additives, and organic agricultural products.

8. Trade Remedies

The Trade Remedies chapter promotes transparency and due process in trade remedy proceedings through recognition of best practices, but does not affect the TPP Parties’ rights and obligations under the WTO.  The chapter provides for a transitional safeguard mechanism, which allows a Party to apply a transitional safeguard measure during a certain period of time if import increases as a result of the tariff cuts implemented under the TPP cause serious injury to a domestic industry.  These measures may be maintained for up to two years, with a one-year extension, but must be progressively liberalized if they last longer than a year.  Parties imposing safeguard measures must follow notification and consultation requirements.  The chapter also sets out rules requiring that a TPP Party applying a transitional safeguard measure provide mutually-agreed compensation.  The Parties may not impose more than one of the safeguards allowed under TPP on the same product at the same time. The Parties may not impose a transitional safeguard measure on any product imported under a TPP tariff rate quota, and may exclude TPP products from a WTO safeguard measure if such imports are not a cause or threat of serious injury.

9.  Investment

In establishing investment rules, the TPP Parties set out rules requiring non-discriminatory investment policies and protections that assure basic rule of law protections, while protecting the ability of Parties’ governments to achieve legitimate public policy objectives.  TPP provides the basic investment protections found in other investment-related agreements, including national treatment; most-favored-nation treatment; “minimum standard of treatment” for investments in accordance with customary international law principles;  prohibition of expropriation that is not for public purpose, without due process, or without compensation;  prohibition on “performance requirements” such as local content or technology localization requirements; free transfer of funds related to an investment, subject to exceptions in the TPP to ensure that governments retain the flexibility to manage volatile capital flows, including through non-discriminatory temporary safeguard measures (such as capital controls) restricting investment-related transfers in the context of a balance of payments crisis or the threat thereof, and certain other economic crises or to protect the integrity and stability of the financial system; and freedom to appoint senior management positions of any nationality.

TPP Parties adopt a “negative-list” basis, meaning that their markets are fully open to foreign investors, except where they have taken an exception (non-conforming measure) in one of two country-specific annexes:  (1) current measures on which a Party accepts an obligation not to make its measures more restrictive in the future and to bind any future liberalization, and (2) measures and policies on which a Party retains full discretion in the future.

The chapter also provides for neutral and transparent international arbitration of investment disputes, with strong safeguards to prevent abusive and frivolous claims and ensure the right of governments to regulate in the public interest, including on health, safety, and environmental protection.  The procedural safeguards include:  transparent arbitral proceedings, amicus curiaesubmissions, non-disputing Party submissions; expedited review of frivolous claims and possible award of attorneys’ fees; review procedure for an interim award; binding joint interpretations by TPP Parties; time limits on bringing a claim; and rules to prevent a claimant pursuing the same claim in parallel proceedings.

10.  Cross-Border Trade in Services

Given the growing importance of services trade to TPP Parties, the 12 countries share an interest in liberalized trade in this area.  TPP includes core obligations found in the WTO and other trade agreements: national treatment; most-favoured nation treatment; market access, which provides that no TPP country may impose quantitative restrictions on the supply of services (e.g., a limit on the number of suppliers or number of transactions) or require a specific type of legal entity or joint venture; and local presence, which means that no country may require a supplier from another country to establish an office or affiliate, or to be resident, in its territory in order to supply a service.  TPP Parties accept these obligations on a “negative-list basis,” meaning that their markets are fully open to services suppliers from TPP countries, except where they have taken an exception (non-conforming measure) in one of two country-specific annexes attached to the Agreement :  (1) current measures on which a Party accepts an obligation not to make its measures more restrictive in the future, and to bind any future liberalisation, and (2) sectors and policies on which a country retains full discretion in the future.

TPP Parties also agree to administer measures of general application in a reasonable, objective, and impartial manner; and to accept requirements for transparency in the development of new services regulations.  Benefits of the chapter can be denied to shell companies and to a service supplier owned by non-Parties with which a TPP Party prohibits certain transactions.  TPP Parties agree to permit free transfer of funds related to the cross-border supply of a service.  In addition, the chapter includes a professional services annex encouraging cooperative work on licensing recognition and other regulatory issues, and an annex on express delivery services.

11.  Financial Services

The TPP Financial Services chapter will provide important cross-border and investment market access opportunities, while ensuring that Parties will retain the ability to regulate financial markets and institutions and to take emergency measures in the event of crisis.  The chapter includes core obligations found in other trade agreements, including: national treatment; most-favored nation treatment; market access; and certain provisions under the Investment chapter, including the minimum standard of treatment.  It provides for the sale of certain financial services across borders to a TPP Party from a supplier in another TPP Party rather than requiring suppliers to establish operations in the other country in order to sell their service – subject to registration or authorization of cross-border financial services suppliers of another TPP Party in order to help assure appropriate regulation and oversight.  A supplier of a TPP Party may provide a new financial service in another TPP market if domestic companies in that market are allowed to do so.  TPP Parties have country-specific exceptions to some of these rules in two annexes attached to the TPP:  (1) current measures on which a Party accepts an obligation not to make its measures more restrictive in the future and to bind any future liberalization, and (2) measures and policies on which a country retains full discretion in the future.

TPP Parties also set out rules that formally recognize the importance of regulatory procedures to expedite the offering of insurance services by licensed suppliers and procedures to achieve this outcome.  In addition, the TPP includes specific commitments on portfolio management, electronic payment card services, and transfer of information for data processing.

The Financial Services chapter provides for the resolution of disputes relating to certain provisions through neutral and transparent investment arbitration.  It includes specific provisions on investment disputes related to the minimum standard of treatment, as well as provisions requiring arbitrators to have financial services expertise, and a special State-to-State mechanism to facilitate the application of the prudential exception and other exceptions in the chapter in the context of investment disputes.    Finally, it includes exceptions to preserve broad discretion for TPP financial regulators to take measures to promote financial stability and the integrity of their financial system, including a prudential exception and exception of non-discriminatory measures in pursuit of monetary or certain other policies.

12. Temporary Entry for Business Persons

The Temporary Entry for Business Persons chapter encourages authorities of TPP Parties to provide information on applications for temporary entry, to ensure that application fees are reasonable, and to make decisions on applications and inform applicants of decisions as quickly as possible.  TPP Parties agree to ensure that information on requirements for temporary entry are readily available to the public, including by publishing information promptly and online if possible, and providing explanatory materials.  The Parties agree to ongoing cooperation on temporary entry issues such as visa processing. Almost all TPP Parties have made commitments on access for each other’s business persons, which are in country-specific annexes.

13. Telecommunications

TPP Parties share an interest in ensuring efficient and reliable telecommunications networks in their countries.  These networks are critical to companies both large and small for providing services.  TPP’s pro-competitive network access rules cover mobile suppliers.  TPP Parties commit to ensure that major telecommunications services suppliers in their territory provide interconnection, leased circuit services, co-location, and access to poles and other facilities under reasonable terms and conditions and in a timely manner.  They also commit, where a license is required, to ensure transparency in regulatory processes and that regulations do not generally discriminate against specific technologies.  And they commit to administer their procedures for the allocation and use of scarce telecommunications resources, including frequencies, numbers and rights-of-way, in an objective, timely, transparent and non-discriminatory manner. TPP Parties recognize the importance of relying on market forces and commercial negotiations in the telecommunications sector.  They also agree that they may take steps to promote competition in international mobile roaming services and facilitate the use of alternatives to roaming.  TPP Parties agree that, if a Party chooses to regulate rates for wholesale international mobile roaming services, that Party shall permit operators from the TPP countries that do not regulate such rates the opportunity to also benefit from the lower rates.

14. Electronic Commerce

In the Electronic Commerce chapter, TPP Parties commit to ensuring free flow of the global information and data that drive the Internet and the digital economy, subject to legitimate public policy objectives such as personal information protection.  The 12 Parties also agree not to require that TPP companies build data centers to store data as a condition for operating in a TPP market, and, in addition, that source code of software is not required to be transferred or accessed.  The chapter prohibits the imposition of customs duties on electronic transmissions, and prevents TPP Parties from favoring national producers or suppliers of such products through discriminatory measures or outright blocking.  To protect consumers, TPP Parties agree to adopt and maintain consumer protection laws related to fraudulent and deceptive commercial activities online and to ensure that privacy and other consumer protections can be enforced in TPP markets.  Parties also are required to have measures to stop unsolicited commercial electronic messages.  To facilitate electronic commerce, the chapter includes provisions encouraging TPP Parties to promote paperless trading between businesses and the government, such as electronic customs forms; and providing for electronic authentication and signatures for commercial transactions.  A number of obligations in this chapter are subject to relevant non-conforming measures of individual TPP members.  The 12 Parties agree to cooperate to help small- and medium-sized business take advantage of electronic commerce, and the chapter encourages cooperation on policies regarding personal information protection, online consumer protection, cybersecurity threats and cybersecurity capacity.

15. Government Procurement

TPP Parties share an interest in accessing each other’s large government procurement markets through transparent, predictable, and non-discriminatory rules.  In the Government Procurement chapter, TPP Parties commit to core disciplines of national treatment and non-discrimination.  They also agree to publish relevant information in a timely manner, to allow sufficient time for suppliers to obtain the tender documentation and submit a bid, to treat tenders fairly and impartially, and to maintain confidentiality of tenders.  In addition, the Parties agree to use fair and objective technical specifications, to award contracts based solely on the evaluation criteria specified in the notices and tender documentation, and to establish due process procedures to question or review complaints about an award.  Each Party agrees to a positive list of entities and activities that are covered by the chapter, which are listed in annexes.

16. Competition Policy

TPP Parties share an interest in ensuring a framework of fair competition in the region through rules that require TPP Parties to maintain legal regimes that prohibit anticompetitive business conduct, as well as fraudulent and deceptive commercial activities that harm consumers.

TPP Parties agree to adopt or maintain national competition laws that proscribe anticompetitive business conduct and work to apply these laws to all commercial activities in their territories.  To ensure that such laws are effectively implemented, TPP Parties agree to establish or maintain authorities responsible for the enforcement of national competition laws, and adopt or maintain laws or regulations that proscribe fraudulent and deceptive commercial activities that cause harm or potential harm to consumers.  Parties also agree to cooperate, as appropriate, on matters of mutual interest related to competition activities.  The 12 Parties agree to obligations on due process and procedural fairness, as well as private rights of action for injury caused by a violation of a Party’s national competition law.  In addition, TPP Parties agree to cooperate in the area of competition policy and competition law enforcement, including through notification, consultation and exchange of information.  The chapter is not subject to the dispute settlement provisions of the TPP, but TPP Parties may consult on concerns related to the chapter.

17. State-Owned Enterprises (SOEs) and Designated Monopolies

All TPP Parties have SOEs, which often play a role in providing public services and other activities, but TPP Parties recognize the benefit of agreeing on a framework of rules on SOEs.  The SOE chapter covers large SOEs that are principally engaged in commercial activities.  Parties agree to ensure that their SOEs make commercial purchases and sales on the basis of commercial considerations, except when doing so would be inconsistent with any mandate under which an SOE is operating that would require it to provide public services.  They also agree to ensure that their SOEs or designated monopolies do not discriminate against the enterprises, goods, and services of other Parties.  Parties agree to provide their courts with jurisdiction over commercial activities of foreign SOEs in their territory, and to ensure that administrative bodies regulating both SOEs and private companies do so in an impartial manner.  TPP Parties agree to not cause adverse effects to the interests of other TPP Parties in providing non-commercial assistance to SOEs, or injury to another Party’s domestic industry by providing non-commercial assistance to an SOE that produces and sells goods in that other Party’s territory.  TPP Parties agree to share a list of their SOEs with the other TPP Parties and to provide, upon request, additional information about the extent of government ownership or control and the non-commercial assistance they provide to SOEs.   There are some exceptions from the obligations in the chapter, for example, where there is a national or global economy emergency, as well as country-specific exceptions that are set out in annexes.

18. Intellectual Property

TPP’s Intellectual Property (IP) chapter covers patents, trademarks, copyrights, industrial designs, geographical indications, trade secrets, other forms of intellectual property, and enforcement of intellectual property rights, as well as areas in which Parties agree to cooperate.  The IP chapter will make it easier for businesses to search, register, and protect IP rights in new markets, which is particularly important for small businesses.

The chapter establishes standards for patents, based on the WTO’s TRIPS Agreement and international best practices. On trademarks, it provides protections of brand names and other signs that businesses and individuals use to distinguish their products in the marketplace.  The chapter also requires certain transparency and due process safeguards with respect to the protection of new geographical indications, including for geographical indications recognized or protected through international agreements.  These include confirmation of understandings on the relationship between trademarks and geographical indications, as well as safeguards regarding the use of commonly used terms.

In addition, the chapter contains pharmaceutical-related provisions that facilitate both the development of innovative, life-saving medicines and the availability of generic medicines, taking into account the time that various Parties may need to meet these standards.  The chapter includes commitments relating to the protection of undisclosed test and other data submitted to obtain marketing approval of a new pharmaceutical or agricultural chemicals product.  It also reaffirms Parties’ commitment to the WTO’s 2001 Declaration on the TRIPS Agreement and Public Health, and in particular confirms that Parties are not prevented from taking measures to protect public health, including in the case of epidemics such as HIV/AIDS.

In copyright, the IP chapter establishes commitments requiring protection for works, performances, and phonograms such as songs, movies, books, and software, and includes effective and balanced provisions on technological protection measures and rights management information.  As a complement to these commitments, the chapter includes an obligation for Parties to continuously seek to achieve balance in copyright systems through among other things, exceptions and limitations for legitimate purposes, including in the digital environment.  The chapter requires Parties to establish or maintain a framework of copyright safe harbors for Internet Service Providers (ISPs).  These obligations do not permit Parties to make such safe harbors contingent on ISPs monitoring their systems for infringing activity.

Finally, TPP Parties agree to provide strong enforcement systems, including, for example, civil procedures, provisional measures, border measures, and criminal procedures and penalties for commercial-scale trademark counterfeiting and copyright or related rights piracy. In particular, TPP Parties will provide the legal means to prevent the misappropriation of trade secrets, and establish criminal procedures and penalties for trade secret theft, including by means of cyber-theft, and for cam-cording.

19. Labour

All TPP Parties are International Labour Organization (ILO) members and recognize the importance of promoting internationally recognized labour rights.  TPP Parties agree to adopt and maintain in their laws and practices the fundamental labour rights as recognized in the ILO 1998 Declaration, namely freedom of association and the right to collective bargaining; elimination of forced labour; abolition of child labour and a prohibition on the worst forms of child labour; and elimination of discrimination in employment.  They also agree to have laws governing minimum wages, hours of work, and occupational safety and health.  These commitments also apply to export processing zones.  The 12 Parties agree not to waive or derogate from laws implementing fundamental labour rights in order to attract trade or investment, and not to fail to effectively enforce their labour laws in a sustained or recurring pattern that would affect trade or investment between the TPP Parties.  In addition to commitments by Parties to eliminate forced labour in their own countries, the Labour chapter includes commitments to discourage importation of goods that are produced by forced labour or child labour, or that contain inputs produced by forced labour, regardless of whether the source country is a TPP Party.   Each of the 12 TPP Parties commits to ensure access to fair, equitable and transparent administrative and judicial proceedings and to provide effective remedies for violations of its labour laws.  They also agree to public participation in implementation of the Labour chapter, including establishing mechanisms to obtain public input.

The commitments in the chapter are subject to the dispute settlement procedures laid out in the Dispute Settlement chapter.  To promote the rapid resolution of labour issues between TPP Parties, the Labour chapter also establishes a labour dialogue that Parties may choose to use to try to resolve any labour issue between them that arises under the chapter.  This dialogue allows for expeditious consideration of matters and for Parties to mutually agree to a course of action to address issues.  The Labour chapter establishes a mechanism for cooperation on labour issues, including opportunities for stakeholder input in identifying areas of cooperation and participation, as appropriate and jointly agreed, in cooperative activities.

20. Environment

As home to a significant portion of the world’s people, wildlife, plants and marine species, TPP Parties share a strong commitment to protecting and conserving the environment, including by working together to address environmental challenges, such as pollution, illegal wildlife trafficking, illegal logging, illegal fishing, and protection of the marine environment.  The 12 Parties agree to effectively enforce their environmental laws; and not to weaken environmental laws in order to encourage trade or investment.  They also agree to fulfil their obligations under the Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (CITES), and to take measures to combat and cooperate to prevent trade in wild fauna and flora that has been taken illegally.  In addition, the Parties agree to promote sustainable forest management, and to protect and conserve wild fauna and flora that they have identified as being at risk in their territories, including through measures to conserve the ecological integrity of specially protected natural areas, such as wetlands.  In an effort to protect their shared oceans, TPP Parties agree to sustainable fisheries management, to promote conservation of important marine species, including sharks, to combat illegal fishing, and to prohibit some of the most harmful fisheries subsidies that negatively affect overfished fish stocks, and that support illegal, unreported, or unregulated fishing.  They also agree to enhance transparency related to such subsidy programs, and to make best efforts to refrain from introducing new subsidies that contribute to overfishing or overcapacity.

TPP Parties also agree to protect the marine environment from ship pollution and to protect the ozone layer from ozone depleting substances.  They reaffirm their commitment to implement the multilateral environmental agreements (MEAs) they have joined.  The Parties commit to provide transparency in environmental decision-making, implementation and enforcement.  In addition, the Parties agree to provide opportunities for public input in implementation of the Environment chapter, including through public submissions and public sessions of the Environment Committee established to oversee chapter implementation. The chapter is subject to the dispute settlement procedure laid out in the Dispute Settlement chapter.  The Parties further agree to encourage voluntary environmental initiatives, such as corporate social responsibility programs.  Finally, the Parties commit to cooperate to address matters of joint or common interest, including in the areas of conservation and sustainable use of biodiversity, and transition to low-emissions and resilient economies.

21. Cooperation and Capacity Building

The economies of the 12 TPP Parties are diverse.  All Parties recognise that the TPP lesser-developed Parties may face particular challenges in implementing the Agreement, and in taking full advantage of the opportunities it creates. To address these challenges, the Cooperation and Capacity Building chapter establishes a Committee on Cooperation and Capacity Building to identify and review areas for potential cooperative and capacity building efforts.  Parties’ activities are on a mutually agreed basis and subject to the availability of resources.  This Committee will facilitate exchange of information to help with requests related to cooperation and capacity building.

22. Competitiveness and Business Facilitation

The Competitiveness and Business Facilitation chapter aims to help the TPP reach its potential to improve the competitiveness of the participating countries, and the Asia-Pacific region as a whole.  The chapter creates formal mechanisms to review the impact of the TPP on competitiveness of the Parties, through dialogues among governments and between government, business, and civil society, with a particular focus on deepening regional supply chains, to assess progress, take advantage of new opportunities, and address any challenges that may emerge once the TPP is in force.  Among these will be the Committee on Competitiveness and Business Facilitation, which will meet regularly to review the TPP’s impact on regional and national competitiveness, and on regional economic integration.  The Committee will consider advice and recommendations from stakeholders on ways the TPP can further enhance competitiveness, including enhancing the participation of micro, small- and medium-sized enterprises in regional supply chains.  The chapter also establishes a basic framework for Committee to assess supply chain performance under the Agreement, including ways to promote SME participation in supply chains; and review of stakeholder and expert input.

23. Development

The TPP Parties seek to ensure that the TPP will be a high-standard model for trade and economic integration, and in particular to ensure that all TPP Parties can obtain the complete benefits of the TPP, are fully able to implement their commitments, and emerge as more prosperous societies with strong markets.  The Development chapter includes three specific areas to be considered for collaborative work once TPP enters into force for each Party:  (1) broad-based economic growth, including sustainable development, poverty reduction, and promotion of small businesses; (2) women and economic growth, including helping women build capacity and skill, enhancing women’s access to markets, obtaining technology and financing, establishing women’s leadership networks, and identifying best practices in workplace flexibility; and (3) education, science and technology, research, and innovation.  The chapter establishes a TPP Development Committee, which will meet regularly to promote voluntary cooperative work in these areas and new opportunities as they arise.

24. Small- and Medium-Sized Enterprises

TPP Parties have a shared interest in promoting the participation of small- and medium-sized enterprises in trade and to ensure that small- and medium-sized enterprises share in the benefits of the TPP.  Complementing the commitments throughout other chapters of the TPP on market access, paperwork reduction, Internet access, trade facilitation, express delivery and others, the Small- and Medium-Sized Enterprise chapter includes commitments by each TPP Party to create a user-friendly websites targeted at small- and medium-sized enterprise users to provide easily accessible information on the TPP and ways small firms can take advantage of it, including description of the provisions of TPP relevant to small- and medium-sized enterprises; regulations and procedures concerning intellectual property rights; foreign investment regulations; business registration procedures; employment regulations; and taxation information.  In addition, the chapter establishes a Small- and Medium-Sized Enterprises Committee that will meet regularly to review how well the TPP is serving small- and medium-sized enterprises, consider ways to further enhance its benefits, and oversee cooperation or capacity building activities to support small- and medium-sized enterprises through export counseling, assistance, and training programs for small- and medium-sized enterprises; information sharing; trade finance; and other activities.

25. Regulatory Coherence

TPP’s Regulatory Coherence chapter will help ensure an open, fair, and predictable regulatory environment for businesses operating in the TPP markets by encouraging transparency, impartiality, and coordination across each government to achieve a coherent regulatory approach.   The chapter aims to facilitate regulatory coherence in each TPP country by promoting mechanisms for effective interagency consultation and coordination for agencies.  It encourages widely-accepted good regulatory practices, such as impact assessments of proposed regulatory measures, communication of the grounds for the selection of chosen regulatory alternatives and the nature of the regulation being introduced.  The chapter also includes provisions to help ensure regulations are written clearly and concisely, that the public has access to information on new regulatory measures, if possible online, and that existing regulatory measures are periodically reviewed to determine if they remain the most effective means of achieving the desired objective.  In addition, it encourages TPP Parties to provide an annual public notice of all regulatory measures it expects to take.  Toward these ends, the chapter establishes a Committee which will give TPP countries, businesses, and civil society continuing opportunities to report on implementation, share experiences on best practices, and consider potential areas for cooperation. The chapter does not in any way affect the rights of TPP Parties to regulate for public health, safety, security, and other public interest reasons.

26. Transparency and Anti-Corruption

The TPP’s Transparency and Anti-Corruption chapter aims to promote the goal, shared by all TPP Parties, of strengthening good governance and addressing the corrosive effects bribery and corruption can have on their economies.  Under the Transparency and Anti-Corruption chapter, TPP Parties need to ensure that their laws, regulations, and administrative rulings of general application with respect to any matter covered by the TPP are publicly available and that, to the extent possible, regulations that are likely to affect trade or investment between the Parties are subject to notice and comment.  TPP Parties agree to ensure certain due process rights for TPP stakeholders in connection with administrative proceedings, including prompt review through impartial judicial or administrative tribunals or procedures.   They also agree to adopt or maintain laws criminalising offering to, or solicitation of, undue advantages by a public official, as well as other acts of corruption affecting international trade or investment. Parties also commit to effectively enforce their anticorruption laws and regulations.  In addition, they agree to endeavor to adopt or maintain codes or standards of conduct for their public officials, as well as measures to identify and manage conflicts of interest, to increase training of public officials, to take steps to discourage gifts, to facilitate reporting of acts of corruption, and to provide for disciplinary or other measures for public officials engaging in acts of corruption.   In an Annex to this chapter, TPP Parties also agree to provisions that promote transparency and procedural fairness with respect to listing and reimbursement for pharmaceutical products or medical devices.  Commitments in this annex are not subject to dispute settlement procedures.

27. Administrative and Institutional Provisions

The Administrative and Institutional Provisions Chapter sets out the institutional framework by which the Parties will assess and guide implementation or operation of the TPP, in particular by establishing the Trans-Pacific Partnership Commission, composed of Ministers or senior level officials, to oversee the implementation or operation of the Agreement and guide its future evolution.  This Commission will review the economic relationship and partnership among the Parties on a periodic basis to ensure that the Agreement remains relevant to the trade and investment challenges confronting the Parties. The chapter also requires each Party to designate  an overall contact point to facilitate communications between the Parties, and creates a mechanism through which a Party that has a specific transition period for an obligation must report on its plans for, and progress toward, implementing that obligation. This ensures greater transparency with respect to the implementation of Parties’ obligations.

28. Dispute Settlement

The Dispute Settlement chapter is intended to allow Parties to expeditiously address disputes between them over implementation of the TPP.  TPP Parties will make every attempt to resolve disputes through cooperation and consultation and encourage the use of alternative dispute resolution mechanisms when appropriate.  When this is not possible, TPP Parties aim to have these disputes resolved through impartial, unbiased panels.  The dispute settlement mechanism created in this chapter applies across the TPP, with few specific exceptions.  The public in each TPP Party will be able to follow proceedings, since submissions made in disputes will be made available to the public, hearings will be open to the public unless the disputing Parties otherwise agree, and the final report presented by panels will also be made available to the public.  Panels will consider requests from non-governmental entities located in the territory of any disputing Party to provide written views regarding the dispute to panels during dispute settlement proceedings.

Should consultations fail to resolve an issue, Parties may request establishment of a panel, which would be established within 60 days after the date of receipt of a request for consultations or 30 days after the date of receipt of a request related to perishable goods.  Panels will be composed of three international trade and subject matter experts independent of the disputing Parties, with procedures available to ensure that a panel can be composed even if a Party fails to appoint a panelist within a set period of time.  These panelists will be subject to a code of conduct to ensure the integrity of the dispute settlement mechanism.  They will present an initial report to the disputing Parties within 150 days after the last panelist is appointed or 120 days in cases of urgency, such as cases related to perishable goods.  The initial report will be confidential, to enable Parties to offer comments.  The final report must be presented no later than 30 days after the presentation of the initial report and must be made public within 15 days, subject to the protection of any confidential information in the report.

To maximize compliance, the Dispute Settlement chapter allows for the use of trade retaliation (e.g., suspension of benefits), if a Party found not to have complied with its obligations fails to bring itself into compliance with its obligations.  Before use of trade retaliation, a Party found in violation can negotiate or arbitrate a reasonable period of time in which to remedy the breach.

29. Exceptions

The Exceptions Chapter ensures that flexibilities are available to all TPP Parties that guarantee full rights to regulate in the public interest, including for a Party’s essential security interest and other public welfare reasons.  This chapter incorporates the general exceptions provided for in Article XX of the General Agreement on Tariffs and Trade 1994 to the goods trade-related provisions, specifying that nothing in the TPP shall be construed to prevent the adoption or enforcement by a Party of measures necessary to, among other things, protect public morals, protect human, animal or plant life or health, protect intellectual property, enforce measures relating to products of prison labour, and measures relating to conservation of exhaustible natural resources.

The chapter also contains the similar general exceptions provided for in Article XIV of the General Agreement on Trade in Services with respect to the services trade-related provisions.

The chapter includes a self-judging exception, applicable to the entire TPP, which makes clear that a Party may take any measure it considers necessary for the protection of its essential security interests.  It also defines the circumstances and conditions under which a Party may impose temporary safeguard measures (such as capital controls) restricting transfers – such as contributions to capital, transfers of profits and dividends, payments of interest or royalties, and payments under a contract – related to covered investments, to ensure that governments retain the flexibility to manage volatile capital flows, in the contexts of balance of payments or other economic crises, or threats thereof.  In addition, it specifies that no Party is obligated to furnish information under the TPP if it would be contrary to its law or public interest, or would prejudice the legitimate commercial interests of particular enterprises.  A Party may elect to deny the benefits of  Investor-State dispute settlement with respect to a claim challenging a tobacco control measure of the Party.

30. Final Provisions

The Final Provisions chapter defines the way the TPP will enter into force, the way in which it can be amended, the rules that establish the process for other States or separate customs territories to join the TPP in the future, the means by which Parties can withdraw, and the authentic languages of the TPP.  It also designates a Depositary for the Agreement responsible for receiving and disseminating documents.

The chapter ensures that the TPP can be amended, with the agreement of all Parties and after each Party completes its applicable legal procedures and notifies the Depositary in writing.  It specifies that the TPP is open to accession by members of the Asia-Pacific Economic Cooperation Forum and other States or separate customs territories as agreed by the Parties, again after completing applicable legal procedures in each Party.  The Final Provisions chapter also specifies the procedures under which a Party can withdraw from the TPP.

Theo www.ustr.gov

Tuyên bố chung Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao – Kinh tế Apec 2017
Trả lời
  1. 1. Chúng tôi, các Bộ trưởng Diễn dàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), đã họp ngày 08 tháng 11 năm 2017 tại Đà Nẵng, Việt Nam, dưới sự chủ trì của Ngài Phạm Bình Minh, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Ngài Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ Công Thương nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

    2. Chúng tôi hoan nghênh sự tham dự của Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Chủ tịch Hội đồng Tư vấn doanh nghiệp APEC (ABAC) năm 2017, Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Hội đồng Hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (PECC), Diễn đàn các đảo Thái Bình Dương (PIF).

    3. Các nền kinh tế trên thế giới và trong khu vực đã có dấu hiệu tích cực với tăng trưởng kinh tế tăng tốc, phục hồi theo chu kỳ vẫn tiếp tục mạnh mẽ với tỷ lệ việc làm cao hơn ở nhiều nền kinh tế của chúng ta. Về trung hạn, nguy cơ về việc các điều kiện tài chính quốc tế bị thắt chặt và năng suất lao động tăng chậm hơn vẫn còn và tiếp tục gây trở tăng trưởng bền vững. Trong bối cảnh đó, APEC cần đặt ưu tiên cao vào việc duy trì đà hợp tác khu vực nhằm củng cố vai trò của Diễn đàn là động lực của tăng trưởng và liên kết kinh tế ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

    4. Trong bối cảnh đó, với chủ đề “Tạo động lực mới, cùng vun đắp tương lai chung”, chúng tôi cam kết tăng cường hợp tác và cùng hành động để thúc đẩy liên kết và tăng trưởng kinh tế khu vực vì một Cộng đồng APEC năng động, gắn kết, và thịnh vượng và tăng cường quan hệ đối tác châu Á – Thái Bình Dương vì sự phát triển bền vững và bao trùm.

    5. Chúng tôi nỗ lực thúc đẩy công tác, tập trung vào các nội dung ưu tiên sau: (i) Thúc đẩy tăng trưởng bền vững, sáng tạo và bao trùm; (ii) Đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực sâu rộng; (iii) Nâng cao năng lực cạnh tranh, sáng tạo của doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa trong kỷ nguyên số; (iv) Tăng cường an ninh lương thực và nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu. Để triển khai các ưu tiên này, chúng tôi cam kết thực hiện các hoạt động sau:

    I. Đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực sâu rộng

    6. Chúng tôi tiếp tục cam kết thực hiện các mục tiêu Bogor về thương mại và đầu tư tự do và mở tại khu vực. Chúng tôi sẽ có các biện pháp cụ thể hướng tới việc hiện thực hóa các mục tiêu Bogor vào năm 2020.

    7. Chúng tôi ghi nhận hoạt động của WTO để bảo đảm thương mại quốc tế được dựa trên luật lệ, tự do, mở, công bằng, dự đoán được và bao trùm. Các thành viên cần tăng cường tuân thủ các luật lệ đã được nhất trí. Chúng tôi cam kết hợp tác để cải thiện chức năng của WTO thông qua xử lý các thách thức. Chúng tôi nhắc lại cam kết kiên định đến hết năm 2020 và tái cam kết chống chủ nghĩa bảo hộ, trong đó có bao gồm tất cả các tập quán thương mại không công bằng, ghi nhận vai trò của các công cụ phòng vệ thương mại chính đáng.

    8. Chúng tôi cam kết sẽ cùng hợp tác với các thành viên WTO khác phấn đấu đạt được thành công tại Hội nghị Bộ trưởng TPP lần thứ 11.

    9. Để thể hiện quan điểm chi tiết của chúng tôi về vấn đề này, chúng tôi dẫn chiếu tới Tuyên bố Cấp cao của các Nhà Lãnh đạo.

    Khu vực thương mại tự do châu Á – Thái Bình Dương (FTAAP)

    10. Chúng tôi hoan nghênh nỗ lực của các nền kinh tế nhằm triển khai Tuyên bố Lima về FTAAP. Chúng tôi khuyến khích các nền kinh tế tiếp tục có những tiến bộ trong việc thúc đẩy Tuyên bố Lima về FTAAP và xây dựng các chương trình công tác nhiều năm nhằm tăng cường hơn nữa năng lực của các nền kinh tế APEC tham gia vào đàm phán các hiệp định thương mại tự do chất lượng cao, toàn diện trong tương lai. Chúng tôi chỉ đạo các quan chức xúc tiến công tác kỹ thuật và các sáng kiến liên quan hướng tới sự hình thành của FTAAP. Chúng tôi hướng tới thực hiện Khung Kế hoạch hành động về sáng kiến về nhu cầu nâng cao năng lực liên kết kinh tế khu vực (CBNI) giai đoạn 3 và Cơ chế chia sẻ thông tin về các RTA/FTA ở khu vực.

    Dịch vụ và đầu tư

    11. Chúng tôi hoan nghênh các tiến bộ và khuyến khích tăng cường triển khai Lộ trình APEC về năng lực cạnh tranh dịch vụ (ASCR). Công tác này bao gồm xây dựng bộ chỉ số đánh giá môi trường pháp lý thương mại dịch vụ trong APEC hướng tới dành cho tất cả các thành viên, dựa trên kết quả của các chương trình thí điểm, có tính đến sự khác biệt giữa các nền kinh tế APEC; và sáng kiến hình thành một bộ các nguyên tắc không ràng buộc đối với các quy định nội địa của ngành dịch vụ. Chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng năng lực và hỗ trợ các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSMEs) tham gia vào các chuỗi giá trị trong các lĩnh vực dịch vụ.

    Chúng tôi hoan nghênh kế hoạch hành động triển khai rà soát giữa kỳ năm 2018 đối với Kế hoạch Hành động liên quan tới các dịch vụ sản xuất (MSAP) và khuyến khích các nền kinh tế báo cáo về môi trường chính sách và quy định pháp lý về dịch vụ liên quan tới sản xuất.

    12. Chúng tôi khuyến khích tiếp tục thực hiện Kế hoạch hành động tạo thuận lợi hóa đầu tư. Chúng tôi khuyến khích các nền kinh tế tăng cường xây dựng năng lực, ủng hộ đối thoại chính sách và đầu tư hơn nữa, và thúc đẩy kinh doanh bao trùm và tương tác với người dân để làm nổi bật các lợi ích của đầu tư, và khuyến khích đầu tư hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế bao trùm.

    Kinh tế số và kinh tế mạng

    13. Nhận thức vai trò của Kinh tế mạng và Kinh tế số trong việc thúc đẩy phát triển sáng tạo và trao quyền tham gia kinh tế, chúng tôi nhấn mạnh cơ hội mà Kinh tế mạng và Kinh tế số đem lại nhằm đạt tăng trưởng bền vững, bao trùm và sáng tạo, trong đó có sự tham gia của doanh nghiệp, đặc biệt là MSMEs, vào chuỗi giá trị toàn cầu và thị trường quốc tế. Chúng tôi biểu dương những thành tích của Nhóm đặc trách về kinh tế mạng (AHSGIE) và ủng hộ Lộ trình APEC về Kinh tế mạng và Kinh tế số. Chúng tôi khuyến khích các nền kinh tế thành viên thực hiện Lộ trình này một cách hiệu quả.

    Chúng tôi khuyến khích các sáng kiến từ các nền kinh tế nhằm tìm hiểu các lĩnh vực mới có tiềm năng tăng trưởng kinh tế trong lĩnh vực thương mại số, bao gồm cả việc xác định các thành tố nền tảng trong lĩnh vực này. Do việc xây dựng niềm tin của người tiêu dùng đối với mạng Internet có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trưởng của Kinh tế mạng và Kinh tế số tại khu vực, chúng tôi ủng hộ tiếp tục đối thoại giữa các khu vực công và tư nhằm tăng cường niềm tin đó thông qua các quy định phù hợp về bảo vệ người tiêu dùng và quyền riêng tư.

    14. Nhằm tăng cường vai trò đi đầu của APEC trong thúc đẩy thương mại điện tử xuyên biên giới tại khu vực, chúng tôi thông qua Khuôn khổ Thuận lợi hóa thương mại điện tử xuyên biên giới APEC (Phụ lục A). Chúng tôi nhấn mạnh sự tham gia của các MSMEs vào nền kinh tế số sẽ thúc đẩy tăng trưởng bao trùm và giảm bất bình đẳng. Theo đó, chúng tôi nhận thức tầm quan trọng của Hệ thống các quy tắc quyền riêng tư xuyên biên giới APEC (CBPRs), một cơ chế tự nguyện, trong đó các thành viên đều đang đẩy mạnh sự tham gia rộng rãi hơn. Chúng tôi ủng hộ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực này, bao gồm thông qua việc thúc đẩy xây dựng năng lực.

    15. Chúng tôi cam kết tham gia thảo luận về thương mại điện tử một cách xây dựng tại WTO và tại các diễn đàn quốc tế khác có phạm vi hoạt động phù hợp.

    Hàng hóa và dịch vụ môi trường

    16. Chúng tôi biểu dương các tiến bộ trong thực hiện cam kết giảm thuế xuống còn 5% hoặc thấp hơn cho 54 loại hàng hóa thuộc Danh mục Hàng hóa Môi trường APEC và khuyến khích các nền kinh tế chưa thực hiện cam kết này thực hiện càng sớm càng tốt. Chúng tôi hoan nghênh tiến độ triển khai Kế hoạch hành động về Dịch vụ Môi trường (ESAP) và mong muốn sẽ có thêm những kết quả cụ thể.

    Kết nối toàn diện và bao trùm ở khu vực và tiểu khu vực

    17. Nhận thức việc tăng cường kết nối góp phần mở ra các nguồn lực mới cho tăng trưởng, chúng tôi khẳng định lại cam kết đối với mục tiêu chung về một châu Á – Thái Bình Dương kết nối, liên kết toàn diện và thông suốt và tuyên dương các sáng kiến triển khai Kế hoạch tổng thể về Kết nối APEC 2015-2025 xuyên suốt 3 trụ cột kết nối hạ tầng, kết nối thể chế và kết nối người dân. Chúng tôi khuyến khích các sáng kiến mới sẽ góp phần thúc đẩy hơn nữa tiến độ thực hiện Kế hoạch Tổng thể trước kiểm điểm giữa kì vào năm 2020. Chúng tôi ghi nhận tầm quan trọng của việc bảo đảm đầu tư đầy đủ và tăng cường mối quan hệ đối tác công – tư trong lĩnh vực cơ cở hạ tầng chất lượng cả về chất lượng lẫn số lượng. Chúng tôi hoan nghênh tiến độ của các sáng kiến cơ sở hạ tầng chất lượng, bao gồm Báo cáo Kiểm điểm chéo và Nâng cao năng lực trong đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng trong APEC. Chúng tôi hướng tới tăng cường và đẩy nhanh các sáng kiến, và hoan nghênh việc nâng cấp Sách hướng dẫn APEC về đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng chất lượng.

    18. Ghi nhận tầm quan trọng của liên kết kinh tế tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa đối với tăng trưởng bền vững và bao trùm trong khu vực APEC, chúng tôi khuyến nghị có hành động thúc đẩy kết nối vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tiểu vùng, du lịch bền vững và giao thông vận tải, viễn thông và mạng internet đáng tin cậy. Chúng tôi khuyến khích các quan chức tiếp tục thảo luận về các sáng kiến thiết thực nhằm tăng cường phát triển nông thôn và giảm nghèo.

    19. Chúng tôi ghi nhận rằng việc tăng cường hỗ trợ và phối hợp giữa các sáng kiến về kết nối sẽ tạo cơ hội mới và đóng vai trò là động lực cho thịnh vượng trong khu vực. Chúng tôi cam kết thúc đẩy hợp tác và phối hợp chính sách hơn nữa giữa APEC và các cơ chế khu vực khác về các sáng kiến kết nối vì người dân và doanh nghiệp khu vực.

    Chuỗi giá trị toàn cầu và kết nối chuỗi cung ứng

    20. Chúng tôi hoan nghênh những tiến bộ trong việc thực hiện Chiến lược tổng thể APEC về thúc đẩy phát triển và hợp tác trong các chuỗi giá trị toàn cầu nhằm tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển và hợp tác của các chuỗi giá trị toàn cầu, bao gồm việc thúc đẩy sự tham gia của MSMEs. Chúng tôi ghi nhận sự ra đời của Khuôn khổ quan hệ đối tác Chuỗi giá trị toàn cầu APEC, Báo cáo Cải thiện môi trường Đầu tư chuỗi giá trị toàn cầu và Kế hoạch công tác thường niên 2018 của Nhóm Kỹ thuật định lượng thương mại giá trị gia tăng APEC (TiVA) nhằm hướng tới xây dựng Kho dữ liệu TiVA vào năm 2018.

    21. Chúng tôi hoan nghênh việc hoàn thiện nghiên cứu về các Tiêu chuẩn Dữ liệu Toàn cầu (GDS) và khuyến khích các quan chức xem xét ứng dụng rộng rãi hơn các GDS tương thích trong khu vực.

    22. Chúng tôi tái khẳng định cam kết thúc đẩy các chương trình công tác nhằm giảm chi phí kinh doanh ở khu vực. Với mục tiêu đó, chúng tôi thông qua Khuôn khổ giám sát việc triển khai giai đoạn 2 Khuôn khổ chuỗi cung ứng (SCFAP II) nhằm xác định các thách thức, các bên có liên quan chính, mục tiêu và cách đánh giá đối với từng điểm nghẽn trong SCFAP II. Chúng tôi cũng hoan nghênh việc triển khai sáng kiến thúc đẩy hệ thống một cửa tương tác quốc tế cũng như nghiên cứu của PSU về vấn đề này. Chúng tôi ghi nhận các sáng kiến như Mạng lưới cảng biển mẫu được quản lý bằng hệ thống điện tử (APMEN), các biện pháp thực thi SCFAP II, Mạng lưới dịch vụ cảng APEC (APSN) và sự đóng góp của các sáng kiến này đối với kết nối chuỗi cung ứng khu vực. Chúng tôi ghi nhận tiến độ triển khai và các trung tâm thí điểm thuộc Mạng lưới hợp tác trong APEC về Chuỗi cung ứng xanh (CSCNET) để thúc đẩy phát triển xanh trong APEC.

    Các thực tiễn quy định pháp lý tốt

    23. Chúng tôi hoan nghênh các nỗ lực và chỉ đạo các quan chức tiếp tục làm việc để thống nhất các tiêu chuẩn pháp lý. Chúng tôi ghi nhận lợi ích, hiệu quả và hiệu suất từ việc hợp tác giữa khu vực nhà nước với các tổ chức tự quy quốc tế để xây dựng các phương thức tự quy, góp phần tạo cơ hội giảm chi phí kinh doanh trong khu vực.

    24. Chúng tôi ghi nhận việc xuất bản Báo cáo hoàn chỉnh về các thực tiễn quy định pháp lý tốt tại các nền kinh tế APEC 2016, cũng như việc tiếp tục các nỗ lực củng cố các thực tiễn pháp lý tốt theo hướng minh bạch, tăng cường tham vấn với các bên liên quan và phối hợp nội bộ để giúp các nhà hoạch định chính sách hiểu rõ hơn về Thỏa thuận WTO về các rào cản kỹ thuật thương mại. Chúng tôi khuyến khích các quan chức thúc đẩy triển khai tích cực các thực tiễn pháp lý tốt được nêu trong báo cáo, bao gồm thông qua các hoạt động xây dựng năng lực phù hợp.

    Công nghiệp hỗ trợ

    25. Ghi nhận tầm quan trọng của công nghiệp hỗ trợ đối với tăng trưởng bền vững ở khu vực, chúng tôi hoan nghênh Bộ Kinh nghiệm điển hình về Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, và khuyến khích chia sẻ thông tin và các hoạt động xây dựng năng lực liên quan.

    Đối thoại các ngành công nghiệp

    26. Ghi nhận tầm quan trọng của việc quản lý tốt hóa chất dựa vào phân tích rủi ro, chúng tôi ghi nhận nỗ lực của Đối thoại hóa chất trong APEC nhằm khuyến khích các thực tiễn quản lý tốt, thống nhất quan điểm trong việc áp dụng
    Hệ thống hài hòa hóa toàn cầu về Phân loại và Ghi nhãn loại hóa chất (GHS) để tạo thuận lợi cho thương mại.

    27. Chúng tôi ghi nhận kết quả phối hợp giữa nhóm Đối thoại ô-tô, Giao thông vận tải và Năng lượng nhằm tạo thuận lợi cho việc sử dụng, sản xuất và kinh doanh xe điện trong khu vực. Chúng tôi ghi nhận tiến độ thực hiện Lộ trình APEC về các tiêu chuẩn xe điện, nhằm tạo điều kiện thông qua và thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế.

    Quyền sở hữu trí tuệ

    28. Chúng tôi ghi nhận tầm quan trọng của hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (IPR), bao gồm cả khâu bảo vệ và thực thi. Chúng tôi khuyến khích các nền kinh tế thúc đẩy các chính sách và chương trình về sở hữu trí tuệ nhằm góp phần nuôi dưỡng, tạo điều kiện, hỗ trợ, bảo vệ và thúc đẩy sáng tạo và đổi mới. Chúng tôi hoan nghênh các sáng kiến mới khuyến khích tinh thần kinh doanh và sáng tạo thông qua các biện pháp toàn diện và hiệu quả, bao gồm các hệ thống sở hữu trí tuệ và nâng cao năng lực. Chúng tôi ghi nhận tiến độ triển khai Bộ kinh nghiệm điển hình APEC về bảo vệ bí mật kinh doanh và thực thi chống chiếm đoạt tài sản cũng như các sáng kiến tăng cường sáng tạo và năng lực của MSMEs về thực thi và thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ.

    II. Thúc đẩy tăng trưởng bền vững, sáng tạo và bao trùm

    Phát triển bao trùm về kinh tế, tài chính và xã hội

    29. Chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thúc đẩy phát triển bao trùm về kinh tế, tài chính và xã hội nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển, giảm bất bình đẳng và mở rộng khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính, y tế và giáo dục chất lượng với mục tiêu tăng cường chia sẻ những lợi ích của thương mại tới toàn bộ thành phần xã hội, bao gồm các nhóm dễ bị tổn thương nhất, hướng tới một cộng đồng APEC phát triển bao trùm hơn nữa vào năm 2030, phù hợp với Chương trình nghị sự 2030 về Phát triển Bền vững. Để đạt được điều đó, chúng tôi thông qua Kế hoạch Hành động Thúc đẩy Phát triển Bao trùm về Kinh tế, Tài Chính và Xã hội và nhất trí trình Kế hoạch Hành động này lên các Nhà Lãnh đạo APEC xem xét thông qua.

    Cải cách cơ cấu

    30. Chúng tôi cam kết triển khai mạnh mẽ Chương trình nghị sự mới của APEC về cải cách cơ cấu (RAASR) thông qua các Kế hoạch Hành động Riêng của các nền kinh tế (IAPs). Chúng tôi hướng tới đợt Kiểm điểm giữa kỳ về RAASR trong năm 2018. Chúng tôi kêu gọi các nền kinh tế tự triển khai các biện pháp cụ thể, đồng thời phối hợp thực hiện các sáng kiến để chia sẻ kinh nghiệm và xây dựng năng lực thực hiện IAPs giai đoạn 2017 – 2020.

    31. Chúng tôi hoan nghênh Báo cáo Chính sách Kinh tế APEC năm 2017 về Cải cách Cơ cấu và Phát triển Vốn Nhân lực, trong đó đưa ra một số khuyến nghị để các thành viên cân nhắc trong quá trình lựa chọn các chính sách trong nước. Chúng tôi thông qua chủ đề về Cải cách Cơ cấu và Cơ sở hạ tầng của Báo cáo Chính sách Kinh tế APEC năm 2018. Chúng tôi khuyến khích hợp tác giữa
    Uỷ ban kinh tế và các quan chức cao cấp tài chính trong việc xây dựng Báo cáo Chính sách Kinh tế APEC năm 2018. Chúng tôi hoan nghênh Khuôn khổ Đánh giá Cạnh tranh APEC – OECD (Tổ chức Hợp tác kinh tế và Phát triển), một công cụ hữu ích giúp thu hoạch các lợi ích từ việc cạnh tranh.

    32. Chúng tôi cam kết thực hiện hiệu quả Giai đoạn 2 về Tạo Thuận lợi Kinh doanh (EoDB), bao gồm việc đạt mục tiêu 10% cải thiện môi trường kinh doanh vào năm 2018.

    Phát triển Nguồn nhân lực trong Kỷ nguyên Số

    33. Chúng tôi ghi nhận tiến bộ trong việc triển khai Chiến lược giáo dục APEC giai đoạn 2016 – 2030, và hoan nghênh Kế hoạch hành động của Chiến lược này để hướng dẫn công tác thực thi, giúp thúc đẩy cạnh tranh, sáng tạo và tạo việc làm cho người lao động trong khu vực APEC. Chúng tôi khuyến khích tăng cường hợp tác giáo dục xuyên biên giới, bao gồm cả giáo dục bậc cao, cũng như đào tạo và giáo dục nghề kỹ thuật (TVET).

    34. Chúng tôi hoan nghênh kết quả Đối thoại Chính sách Cao cấp về Phát triển Nguồn nhân lực trong Kỷ nguyên Số, trong đó tập trung vào tăng cường nguồn nhân lực chất lượng và giáo dục, các kỹ năng cần thiết trong thời đại công nghệ số, việc làm bền vững, mạng lưới an sinh xã hội và nâng cao năng lực, đặc biệt cho thanh niên, phụ nữ, người khuyết tật và các nhóm dễ bị tổn thương khác. Chúng tôi thông qua Khuôn khổ APEC về Phát triển Nguồn Nhân lực trong Kỷ nguyên Số và nhất trí trình Khuôn khổ lên các nhà Lãnh đạo APEC xem xét thông qua.

    Hợp tác Tài chính

    35. Chúng tôi hoan nghênh các kết quả của Tiến trình Bộ trưởng Tài chính, đặc biệt là Tuyên Bố Hội nghị các Bộ trưởng Tài chính, và tiến bộ thực hiện Kế hoạch Hành động Cebu, đẩy mạnh cải cách tài khóa, tính tự cường và liên kết, và góp phần vào tăng trưởng bền vững, sáng tạo và bao trùm ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

    Du lịch bền vững

    36. Chúng tôi đánh giá cao kết quả Đối thoại Chính sách Cao cấp về Du lịch Bền vững. Chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác giúp tạo thuận lợi cho phát triển du lịch bền vững và nêu bật thực tiễn tốt về các biện pháp đánh giá và giám sát để phát triển du lịch bền vững. Việc này hỗ trợ cho công tác bảo tồn và quản lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, các hệ sinh thái và các di sản văn hóa đã được tạo dựng và đang tồn tại cũng như giúp thích ứng và tận dụng các công nghệ mới để phát triển du lịch và thúc đẩy giao lưu văn hóa. Qua đó, góp phần kết nối người dân trong khu vực APEC và thúc đẩy hội nhập về xã hội, tài chính và kinh tế ở các vùng sâu, vùng xa.

    Phụ nữ và kinh tế

    37. Chúng tôi công nhận kết quả của Diễn đàn Phụ nữ và Kinh tế APEC năm 2017 và ghi nhận nỗ lực của cơ quan Quan hệ Đối tác Chính sách về Phụ nữ và Kinh tế APEC trong việc tự nguyện xây dựng Hướng dẫn Phát triển Bao trùm về Giới trong APEC. Chúng tôi cam kết thúc đẩy phát triển bao trùm về kinh tế, tài chính và xã hội cho phụ nữ tại các nền kinh tế APEC. Chúng tôi kêu gọi các nền kinh tế ủng hộ tăng cường quyền năng kinh tế cho phụ nữ thông qua các chính sách và biện pháp cụ thể để tăng khả năng tiếp cận của phụ nữ đối với vốn, tài chính, thị trường, các chương trình xây dựng năng lực và cải thiện kỹ năng, trình độ giáo dục và sức khoẻ của phụ nữ. Chúng tôi khuyến khích các nền kinh tế ủng hộ các chính sách và chương trình làm việc để tăng cường sự lãnh đạo của phụ nữ và đa dạng về giới trong công tác quản lý, giúp mang lại cơ hội việc làm tốt hơn cho phụ nữ trong các ngành có yếu tố sáng tạo và văn hoá; và tăng cường sáng tạo trong nỗ lực thu hẹp khoảng cách giới, bao gồm giúp phụ nữ có thêm cơ hội làm việc trong các ngành có đà phát triển nhanh và có thu nhập cao như khoa học, công nghệ và giao thông vận tải. Chúng tôi ủng hộ phụ nữ khởi nghiệp thông qua việc mở rộng mạng lưới các doanh nhân nữ. Trong lĩnh vực này, chúng tôi biểu dương các kết quả của cuộc thi dành cho doanh nhân nữ APEC lần hai và Giải thưởng Hiệu quả Kinh doanh và Mục tiêu Thành công APEC (Giải thưởng APEC BEST). Chúng tôi hoan nghênh các nỗ lực tăng cường hội nhập về giới xuyên suốt APEC, bao gồm thông qua triển khai phiên bản 2017 của Công cụ Phân tích Tình hình Phụ nữ và Kinh tế APEC (APEC Women and Economy Dashboard) và thành lập Quỹ con về Phụ nữ và Kinh tế.

    Y tế

    Chúng tôi biểu dương các sáng kiến và dự án triển khai Lộ trình Vì một châu Á – Thái Bình Dương khỏe mạnh đến 2020 (HAP), bao gồm các tiến bộ trong việc xây dựng các chỉ số đánh giá hiệu quả thực hiện các ưu tiên của HAP 2020, khuyến khích và thúc đẩy sáng tạo cũng như quan hệ đối tác công-tư nhằm xử lý các vấn đề liên quan đến y tế. Chúng tôi cũng khuyến khích các nền kinh tế chia sẻ các thực tiễn tốt, thăm dò các công cụ tài chính y tế sáng tạo và bền vững, cải thiện hệ thống y tế và ghi nhận mục tiêu thúc đẩy chương trình Chăm sóc Sức khỏe Toàn dân (UHC) của các thành viên có thể đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng cộng đồng khoẻ mạnh, qua đó đóng góp vào tăng trưởng kinh tế. Chúng tôi hoan nghênh kết quả của Cuộc họp Cao cấp về Y tế và Kinh tế, bao gồm các nỗ lực bảo đảm sức khoẻ cho các xã hội đang bị già hoá, và Đối thoại Cao cấp về Sáng tạo, Hệ thống quả lý và Hợp nhất Quy định quản lý. Chúng tôi đánh giá cao tầm quan trọng của các hệ thống quy định hiệu quả, dựa trên nền tảng khoa học và có phân tích rủi ro trong việc tạo thuận lợi cho phát triển sáng tạo khoa học về sự sống và hoan nghênh Đối thoại Cấp cao lần đầu tiên của Diễn đàn các ngành Khoa học về Sự sống về chủ đề này. Chúng tôi cũng hoan nghênh sự hỗ trợ của Trung tâm Hài hòa chính sách APEC và Ủy ban Điều hành Hài hòa Quy định triển khai trong việc hợp nhất các quy định pháp luật và việc thành lập mạng lưới các Trung tâm Tri thức Khoa học APEC về Quy định chính sách (CoEs). Chúng tôi hoanh nghênh tiến bộ đạt được bởi các thành viên APEC trong việc phát triển Bộ công cụ bảo đảm an ninh chuỗi cung ứng cho các sản phẩm y tế.

    Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Sáng tạo (STI)

    39. Chúng tôi khuyến khích tăng cường trao đổi thông tin và phối hợp chính sách trong lĩnh vực STI giữa các nền kinh tế thành viên, cũng như tăng cường tương tác với các bên liên quan như khu vực tư nhân, công nghiệp, giới khoa học và học giả nhằm thúc đẩy phát triển sáng tạo và bao trùm. Chúng tôi tuyên dương Giải thưởng khoa học về đổi mới, nghiên cứu và giáo dục (ASPIRE) năm 2017 với chủ đề “Các công nghệ vật liệu mới”, Tuyên bố chính sách của Nhóm cơ chế đối tác chính sách khoa học công nghệ và đổi mới APEC (PPSTI) về truyền thông STI và Tuyên bố Jiading của PPSTI về internet phương tiện. Chúng tôi ghi nhận rằng STI có vai trò quan trọng trong việc củng cố tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, và việc lợi ích toàn diện của đổi mới sáng tạo chỉ có thể đạt được bằng cách thúc đẩy môi trường thuận lợi cho nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo dựa vào thị trường, nâng cao năng lực về STI, sự tham gia của khu vực công vào STI và hợp tác về STI giữa các nền kinh tế APEC.

    Đô thị hóa

    40 . Chúng tôi nhấn mạnh nhu cầu về một quá trình đô thị quá lấy người dân làm trung tâm, hợp lý và bền vững. Chúng tôi hoan nghênh việc triển khai Sáng kiến hợp tác APEC về cùng thiết lập quan hệ đối tác về đô thị hóa ở châu Á – Thái Bình Dương, bao gồm Nghiên cứu của PSU về các quan hệ đối tác vì phát triển bền vững đô thị trong khu vực APEC. Chúng tôi khuyến khích các nền kinh tế thành viên APEC tăng cường hợp tác thông qua chia sẻ tri thức và phối hợp chính sách nhằm thúc đẩy đô thị hóa chất lượng. Chúng tôi ghi nhận Đối thoại APEC 2017 về đô thị hóa bền vững và ghi nhận Sách hướng dẫn về phát triển các thành phố bền vững.

    Người khuyết tật

    41. Chúng tôi ủng hộ việc hội nhập đầy đủ của người khuyết tật trong các nền kinh tế của chúng tôi. Chúng tôi khuyến khích các quan chức thúc đẩy khả năng tiếp cận bình đẳng của người khuyết tật đối với giáo dục và đào tạo chất lượng cao và bao trùm, cũng như việc làm cạnh tranh và hội nhập. Chúng tôi ghi nhận nỗ lực của Nhóm những người bạn về vấn đề khuyết tật (GOFD) trong việc hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật thông qua thúc đẩy sự tham gia của họ vào kinh tế mạng và thị trường lao động mở trên cơ sở bình đẳng, không phân biệt đối xử với các thành phần khác trong xã hội.

    Ứng phó tình trạng khẩn cấp và quản lý thiên tai

    42. Ghi nhận rằng khu vực châu Á – Thái Bình Dương là một trong những khu vực hứng chịu nhiều thiên tai nhất trên thế giới, đối mặt với “thực tiễn mới”- tăng tần suất, cường độ và phạm vi ảnh hưởng của thiên tai, bao gồm động đất, núi lửa phun trào, bão, nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt, cháy rừng và các hiện tượng thời tiết cực đoan khác, chúng tôi nhấn mạnh yêu cầu các nền kinh tế tiếp tục nỗ lực xây dựng một cộng đồng APEC tự cường, bền vững và bao trùm vì người dân và doanh nghiệp. Chúng tôi cam kết triển khai Kế hoạch hành động triển khai Khuôn khổ APEC về giảm thiểu rủi ro thiên tai, với trọng tâm là hợp tác về nâng cao năng lực, các hệ thống cảnh báo sớm, các chính sách đánh giá nguy cơ thiên tai và cung cấp tài chính, giảm nhẹ, tìm kiếm cứu nạn, và hỗ trợ phục hồi sau thiên tai. Chúng tôi hoan nghênh kết quả Diễn đàn quan chức cao cấp về quản lý thiên tai lần thứ 11 và Khuyến nghị chung về tăng cường khoa học, công nghệ nhằm giảm thiểu rủi ro thiên tai.

    Chống tham nhũng

    43. Chúng tôi nhắc lại các cam kết trước đây về phòng chống tham nhũng tại từng nền kinh tế và trên toàn cầu, bao gồm Tuyên bố Bắc Kinh về chống tham nhũng của APEC và về thực hiện hiệu quả Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng. Chúng tôi cam kết tăng cường vai trò của Mạng lưới các cơ quan chống tham nhũng và thực thi pháp luật của APEC (ACT-NET) trong việc tăng cường hợp tác xuyên biên giới không chính thức và thực chất giữa các cơ quan thực thi pháp luật trong chống tham nhũng, hối lộ, rửa tiền cũng như thu hồi tài sản bất hợp pháp. Chúng tôi ủng hộ các nỗ lực chia sẻ và thực hiện các kinh nghiệm điển hình về các biện pháp chống tham nhũng, và nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác quốc tế và khu vực. Chúng tôi cam kết từ chối chứa chấp các quan chức và tài sản tham nhũng. Chúng tôi cũng cam kết phối hợp nhằm thúc đẩy hợp tác về dẫn độ.

    Chống khủng bố

    44. Chúng tôi cam kết hợp tác nâng cao khả năng ứng phó hiệu quả đối với các thách thức khủng bố khu vực thông qua việc triển khai Chiến lược tổng thể của APEC về chống khủng bố và an toàn thương mại, tăng cường hợp tác bảo đảm an toàn chuỗi cung ứng, cơ sở hạ tầng, tài chính, đi lại, thương mại và kết nối thông suốt.

    III. Nâng cao năng lực cạnh tranh, sáng tạo của các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSMEs)

    45. Chúng tôi cam kết triển khai Kế hoạch hành động Boracay nhằm toàn cầu hóa các MSMEs và nhất trí thực hiện rà soát giữa kỳ vào năm 2018. Chúng tôi hoan nghênh việc xây dựng Mẫu báo cáo tập hợp các biện pháp về quốc tế hóa các SMEs và thiết lập “Cổng thông tin kinh doanh MSMEs”. Chúng tôi cũng ủng hộ các sáng kiến thúc đẩy thương mại điện tử nhằm mở rộng sự tham gia của MSMEs vào chuỗi giá trị toàn cầu.

    46. Chúng tôi thông qua Chiến lược APEC về MSMEs xanh, bền vững và đổi mới sáng tạo (Phụ lục B). Chúng tôi khuyến khích các nền kinh tế thành viên tạo một môi trường thuận lợi cho các MSMEs tham gia vào các hoạt động hướng tới một khu vực châu Á – Thái Bình Dương bao trùm và bền vững.

    47. Chúng tôi kêu gọi giảm chi phí liên quan tới các rào cản phi thuế quan, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao năng lực quốc tế hóa của MSMEs và thúc đẩy môi trường thuận lợi cho cạnh tranh nhằm mở rộng khả năng tiếp cận tài chính, cơ sở hạ tầng, nhất là về hạ tầng công nghệ thông tin, công nghệ. Chúng tôi ủng hộ các sáng kiến nâng cao năng lực của MSMEs và sự tham gia của MSME vào thương mại điện tử, và mô hình kinh doanh “Từ trực tuyến đến ngoại tuyến” (“Online-to-Offline” – O2O) và khả năng tự cường về kỹ thuật số. Chúng tôi hoan nghênh việc thành lập Trung tâm SME APEC về thúc đẩy công nghệ
    thông tin.

    48. Chúng tôi hoan nghênh Sáng kiến APEC về thúc đẩy doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo nhằm xây dựng một hệ sinh thái khởi nghiệp vững chắc và sống động trong khu vực APEC. Chúng tôi kêu gọi các nền kinh tế APEC hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua việc thiết lập các khuôn khổ chính sách điều tiết thuận lợi nhằm thúc đẩy một môi trường thân thiện đối với kinh doanh.

    IV. Tăng cường an ninh lương thực và nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu

    49. Chúng tôi tái khẳng định tầm quan trọng của an ninh lương thực và nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và đánh bắt cá bền vững và tự cường đối với công tác xóa nghèo, gia tăng thương mại nông nghiệp, thúc đẩy phát triển bền vững và bao trùm ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Chúng tôi hoan nghênh các kết quả của Đối thoại chính sách cao cấp về an ninh lương thực và nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu. Chúng tôi tái khẳng định cam kết hiện thực hóa một hệ thống lương thực APEC bền vững thông qua việc triển khai Lộ trình an ninh lương thực APEC hướng tới 2020.

    An ninh lương thực và biến đổi khí hậu

    50. Chúng tôi kêu gọi các nền kinh tế thành viên tăng cường phối hợp và hợp tác chính sách; chia sẻ kinh nghiệm xử lý giữa mối quan hệ an ninh lương thực và biến đổi khí hậu, và hợp tác phát triển công nghệ, chia sẻ thông tin, và nâng cao năng lực. Chúng tôi ghi nhận rằng sáng tạo trong nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản có thể giúp cải thiện kinh doanh, gia tăng năng suất và thu nhập của các nông trại, cải thiện tính tự cường đối với sự hạn chế tài nguyên trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Chúng tôi ghi nhận vai trò của Trung tâm khí hậu APEC (APCC) trong việc tăng cường các hệ thống thông tin khí hậu trên nền tảng khoa học nhằm quản lý môi trường và rủi ro trong sản xuất lương thực. Chúng tôi hoan nghênh việc thông qua Kế hoạch hành động nhiều năm về an ninh lương thực và biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 – 2020 (Phụ lục C).

    Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên

    51. Chúng tôi ủng hộ tăng cường hợp tác chính sách và kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu suất quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên đồng thời bảo đảm nguồn cung lương thực dài hạn, có sức chống chịu với thiên tai. Chúng tôi kêu gọi phối hợp chặt chẽ hơn nhằm thúc đẩy sử dụng bền vững đất, nguồn nước và các nguồn tài nguyên lâm, thủy, hải sản nhằm bảo đảm cả an ninh lương thực và bảo vệ môi trường, đồng thời khuyến khích bảo tồn đa dạng sinh học. Chúng tôi ghi nhận tầm quan trọng của kinh tế xanh biển trong việc đảm bảo an ninh lương thực bền vững, đánh giá cao tiến độ trong lĩnh vực này, bao gồm việc xây dựng Báo cáo APEC về phát triển biển bền vững giai đoạn 2. Chúng tôi tin tưởng rằng việc tăng cường phối hợp chính sách và kĩ thuật đóng vai trò then chốt trong việc nâng cao sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, đồng thời đảm bảo nguồn cung lương thực dài hạn, bao gồm giải quyết các tác động tiêu cực của hoạt động đánh bắt trái phép, không có báo cáo và không được quản lý (IUU) đối với nguồn lợi thủy sản, môi trường biển và an ninh lương thực. Chúng tôi khuyến khích các nền kinh tế và các bên có liên quan, nhất là khu vực tư nhân tham gia vào các hoạt động hợp tác đại dương, trong đó có đầu tư vào việc quản lý nguồn lực bền vững và cơ sở hạ tầng quản lý chất thải nhằm giảm thiểu nguồn rác thải ra biển.

    Phát triển nông thôn – đô thị bền vững

    52. Chúng tôi kêu gọi các nền kinh tế APEC thúc đẩy phát triển nông thôn – đô thị bền vững, tự cường và bao trùm, nhấn mạnh cải thiện sự tham gia và phúc lợi của các nhóm yếu thế, hộ nông, ngư dân quy mô nhỏ và MSMEs hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản nhằm bảo đảm sinh kế, giảm nghèo, tăng cường an ninh lương thực, và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Chúng tôi sẽ tiếp tục chia sẻ kinh nghiệm về phát triển nông thôn – đô thị toàn diện. Chúng tôi hoan nghênh việc thông qua Kế hoạch hành động về phát triển nông thôn – đô thị nhằm tăng cường an ninh lương thực và tăng trưởng chất lượng (Phụ lục D).

    Thuận lợi hóa thương mại – đầu tư nông nghiệp và thị trường lương thực

    53. Chúng tôi ghi nhận thương mại và đầu tư trong lương thực, nông nghiệp, thủy sản và nghề cá đóng vai trò then chốt trong khu vực APEC và trên thế giới. Ghi nhận vai trò của APEC đối với thị trường lương thực toàn cầu và bảo đảm các chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị lương thực khu vực và toàn cầu, chúng tôi kêu gọi tăng cường hợp tác thúc đẩy thuận lợi hóa đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp, giao thông vận tải và logistic ở nông thôn, chế biến và bán lẻ lương thực và các dịch vụ liên quan. Chúng tôi khẳng định lại cam kết tham gia một cách xây dựng và cùng nỗ lực thông qua một giải pháp lâu dài về vấn đề dự trữ nông sản phục vụ mục đích an ninh lương thực, như cam kết. Chúng tôi cũng khuyến khích các nền kinh tế giải quyết các vấn đề liên quan trong đó có các biện pháp phi thuế quan và rào cản phi thuế quan trong nông nghiệp. Chúng tôi khuyến khích hợp tác khu vực về các tiêu chuẩn lương thực và cải thiện hiệu quả thương mại lương thực.

    Kiểm soát thất thoát và lãng phí lương thực

    54. Chúng tôi cam kết thực hiện Kế hoạch hành động APEC về giảm thất thoát và lãng phí lương thực và khuyến khích các sáng kiến kiểm soát thất thoát và lãng phí lương thực sau khi thu hoạch, bao gồm phát triển cơ sở hạ tầng, ứng dụng và chuyển giao công nghệ chế biến, lưu trữ và bảo quản thực phẩm xuyên suốt chuỗi giá trị lương thực và tăng cường đối tác công tư.

    An toàn thực phẩm

    55. Chúng tôi khuyến khích các nền kinh tế thành viên tiếp tục thúc đẩy Diễn đàn hợp tác an toàn thực phẩm, bao gồm Mạng lưới viện đào tạo và Diễn đàn quản lý về rượu vang, nhằm thúc đẩy việc áp dụng các tiêu chuẩn và hướng dẫn khoa học cũng như các biện pháp dựa trên đánh giá rủi ro đối với quản lý thực phẩm và rượu vang nhằm bảo vệ sức khỏe con người, thực vật và động vật cũng như tạo thuận lợi hóa thương mại.

    V. Kết quả hợp tác kinh tế kỹ thuật (ECOTECH) và các lĩnh vực chuyên ngành khác

    56. Chúng tôi ủng hộ hợp tác xây dựng năng lực, thu hẹp khoảng cách phát triển, và hỗ trợ các nền kinh tế thành viên hoàn thành các mục tiêu dài hạn của APEC. Chúng tôi hoan nghênh việc lồng ghép các chính sách xây dựng năng lực vào Sách hướng dẫn Dự án APEC. Chúng tôi hoan nghênh và khuyến khích các nền kinh tế thành viên tiếp tục đóng góp vào Quỹ hỗ trợ APEC và các quỹ con, cũng như các nỗ lực của các thành viên về xây dựng năng lực. Chúng tôi ghi nhận Báo cáo ECOTECH 2017 và hoan nghênh Hướng dẫn của APEC về tăng cường Hợp tác giữa các nhóm công tác, đặc trách, bạn của chủ tịch trong khuôn khổ APEC.

    Năng lượng

    57. Chúng tôi hoan nghênh các nỗ lực hướng tới giảm việc sử dụng năng lượng tổng thể, và ứng dụng năng lượng tái tạo, theo đuổi phát triển năng lượng bền vững và tự cường, và phát triển thị trường khí đốt tự nhiên đa dạng, linh hoạt và kết nối trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt điều này có thể góp phần giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính. Để đạt được mục tiêu này, chúng tôi kêu gọi các nền kinh tế tăng cường phối hợp và hợp tác thông qua chia sẻ các thông lệ tốt và sử dụng các công nghệ tiên tiến bao gồm tái chế rác thải. Chúng tôi ghi nhận các nỗ lực triển khai mô hình cộng đồng thông minh và thành phố ít thải các bon.

    58. Nhận thức rằng tiếp cận, tự cường và an ninh năng lượng là quan trọng đối với sự thịnh vượng và tương lai chung lâu dài của khu vực, chúng tôi phấn đấu xây dựng một hệ thống năng lượng an ninh, bền vững và sạch. Chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thúc đẩy thương mại và đầu tư liên quan đến năng lượng nhằm củng cố cơ sở hạ tầng năng lượng an toàn, bền vững và có khả năng chống chịu tốt. Chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của thương mại và đầu tư liên quan đến năng lượng trong việc xây dựng hạ tầng năng lượng bền vững, tự cường và an toàn.

    Khai khoáng

    59. Ghi nhận tầm quan trọng của việc phát triển, sử dụng và thương mại khoáng sản và kim loại một cách bền vững nhằm tạo ra lợi ích kinh tế – xã hội, chúng tôi tiếp tục áp dụng Bộ Nguyên tắc chính sách khai khoáng APEC và khuyến khích chia sẻ thực tiễn tốt trong quản lý, chuyển giao công nghệ tự nguyện và xây dựng năng lực trong việc phát triển khai khoáng bền vững.

    Lâm nghiệp và động vật hoang dã

    60. Chúng tôi hoan nghênh kết quả Hội nghị Bộ trưởng APEC về Lâm nghiệp lần thứ 4. Chúng tôi ghi nhận tầm quan trọng của việc tiếp cận và đạt được đúng tiến độ mục tiêu tham vọng nhằm tăng diện che phủ rừng trong khu vực lên mức tối thiểu 20 triệu héc-ta vào năm 2020. Chúng tôi cam kết thúc đẩy quản lý, bảo tồn và tái trồng rừng bền vững. Chúng tôi cam kết sẽ tiếp tục cùng chống lại việc khai thác gỗ trái phép và các hoạt động buôn bán liên quan và ủng hộ việc xây dựng năng lực cho các nền kinh tế APEC, ứng dụng công nghệ và thực tiễn tốt. Chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường nỗ lực và đẩy mạnh hợp tác giữa các nền kinh tế thành viên nhằm phòng chống buôn lậu động vật hoang dã.

    Giao thông vận tải

    61. Chúng tôi biểu dương kết quả Hội nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển hệ thống giao thông an toàn, an ninh, tự cường, hiệu quả và bền vững. Chúng tôi hoan nghênh các sáng kiến ứng dụng công nghệ mới trong ngành giao thông. Chúng tôi ghi nhận việc xây dựng bản đồ kết nối giao thông vận tải. Chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng năng lực trong lĩnh vực này.

    Truyền thông và Thông tin

    62. Chúng tôi hoan nghênh việc triển khai Kế hoạch hành động giai đoạn 2016 – 2020 của Nhóm công tác về truyền thông và thông tin (TEL). Chúng tôi ủng hộ việc tiếp tục phát triển công nghệ thông tin và truyền thông, thúc đẩy một môi trường công nghệ thông tin truyền thông an ninh, tự cường và tin cậy. Chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực và ứng dụng công nghệ mới thúc đẩy tăng trưởng sáng tạo và bao trùm. Chúng tôi đánh giá cao sự phối hợp của TEL với các diễn đàn khác trong việc phát triển một môi trường công nghệ thông tin an toàn và đáng tin cậy.

    VI. Hướng tới tương lai

    63. Chúng tôi chia sẻ tầm nhìn chung nhằm xây dựng một khu vực châu Á-Thái Bình Dương hòa bình, ổn định, năng động, bao trùm và thịnh vượng. Chúng tôi hoan nghênh thảo luận tại Đối thoại nhiều bên về APEC hướng tới 2020 và tương lai và hoan nghênh việc thông qua sáng kiến APEC về Hướng tới 2020 và tương lai, bao gồm việc thành lập Nhóm Tầm nhìn APEC.

    64. Chúng tôi tái khẳng định vai trò lãnh đạo toàn cầu của APEC trong thúc đẩy tăng trưởng, liên kết kinh tế khu vực, tự do hóa thương mại và đầu tư, xử lý các thách thức toàn cầu, và chúng tôi ghi nhận đóng góp của APEC đối với phát triển bền vững. Qua đó, chúng tôi cam kết tăng cường hợp tác và phối hợp giữa APEC với các tổ chức khu vực và quốc tế khác. Chúng tôi hoan nghênh sáng kiến của các nền kinh tế thành viên nhằm thúc đẩy thương mại và đầu tư trong khu vực. Chúng tôi chúc mừng ASEAN nhân kỷ niệm 50 năm thành lập, biểu dương các thành quả của Hiệp hội này và ủng hộ tăng cường phối hợp hơn nữa giữa APEC và ASEAN trong việc thúc đẩy tăng trưởng bao trùm và kết nối toàn diện.

    65. Chúng tôi hoan nghênh tiếp tục thảo luận và các nỗ lực tinh giản và cải tiến quản trị của APEC nhằm đảm bảo vai trò, hiệu quả, trách nhiệm và khả năng thích nghi của Diễn đàn đồng thời bảo đảm tính tiếp nối của chương trình nghị sự cơ bản trong APEC. Chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phối hợp giữa các cơ chế trong APEC và khuyến khích các hoạt động tiếp cận cộng đồng doanh nghiệp. Chúng tôi đánh giá cao đóng góp tích cực của Hội đồng Tư vấn Kinh doanh APEC (ABAC) đối với tiến trình APEC. Chúng tôi nhất trí gia hạn quy chế hoạt động hiện hành cho Đơn vị Hỗ trợ Chính sách (PSU).

    66. Chúng tôi thông qua báo cáo của Chủ tịch SOM APEC 2017, Báo cáo thường niên của Ủy ban Thương mại và Đầu tư trình lên các Bộ trưởng và ghi nhận Báo cáo 2017 của Giám đốc điều hành Ban Thư ký APEC. Chúng tôi phê duyệt Ngân sách hoạt động của Ban Thư ký APEC và các mức đóng góp tài chính tương ứng của các thành viên cho năm 2018.

    67. Chúng tôi hướng tới Năm APEC Papua New Guinea 2018.

    Phụ lục A: Khuôn khổ thuận lợi hóa thương mại điện tử xuyên biên giới của APEC

    Phụ lục B: Chiến lược APEC về MSMEs Xanh, Bền vững và Đổi mới sáng tạo

    Phụ lục C: Kế hoạch hành động nhiều năm về an ninh lương thực và biến đổi khí hậu

    Phụ lục D: Kế hoạch hành động về phát triển nông thôn – đô thị nhằm tăng cường an ninh lương thực và tăng trưởng chất lượng.

Siết chặt tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống
Trả lời

Ngày 12/04/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2018/NĐ-CP quy định một số nội dung, chính sách phát triển ngành nghề nông thôn và làng nghề. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01/06/2018.

Theo đó, Nghị định số 52/2018/NĐ-CP quy định một số tiêu chí công nhận như sau:

  1. Tiêu chí công nhận ngành nghề truyền thống:

– Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm và hiện đang tiếp tục phát triển tính đến thời điểm đề nghị công nhận;

– Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc;

– Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề

  1. Tiêu chí công nhận làng nghề:

– Có tối thiểu 20% tổng số hộ trên địa bàn tham gia một trong các hoạt động hoặc tham gia tất cả các hoạt động ngành nghề nông thôn;

– Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm liên tục tính đến thời điểm đề nghị công nhận;

– Đáp ứng các điều kiện bảo vệ môi trường làng nghề theo quy định của pháp luật hiện hành.

Như vậy, có thể thấy, Nghị định số 52/2018/NĐ-CP đã đưa ra những tiêu chí khắt khe hơn về điều kiện công nhận làng nghề truyền thống cũng như ngành nghề truyền thống so với quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trước đây. Những quy định này được đánh giá là phù hợp với thực tế, nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa của các làng nghề truyền thống, giúp các cơ quan địa phương tránh được sự tùy tiện, lạm dụng trong việc công nhận các danh hiệu này.