Ngày 10/03/2020 vừa qua, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao – Nguyễn Hòa Bình đã phát hành Chỉ thị 02/2020/CT-CA về việc phòng chống dịch Covid-19 trong hệ thống Tòa án nhân dân các cấp.
Theo đó kể từ ngày 10/03/2020 tới hết tháng 03/2020, Tòa án nhân dân các cấp cần tập trung thực hiện nghiêm túc các yêu cầu cụ thể như sau:
Tòa án sẽ tạm dừng việc tiếp nhận, bàn giao trực tiếp các hồ sơ tài liệu chứng cứ tại trụ sở Tòa án. Thay vào đó Tòa án sẽ tiến hành hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình thông qua dịch vụ bưu chính hoặc bằng hình thức điện tử.
Tòa án sẽ tạm dừng việc mở các phiên tòa, phiên họp, tạm dừng triệu tập các đương sự tới trụ sở Tòa án đối với các vụ án còn đang trong thời hạn giải quyết. Đối với các vụ việc buộc phải mở phiên tòa, phiên họp thì phải thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng chống dịch. Việc tiếp xúc được yêu cầu thực hiện tại khu vực riêng và phải được vệ sinh, khử khuẩn hàng ngày.
Với việc ban hành chị thị số 02/2020, ngành Tòa án đã nhanh chóng, kịp thời có những biện pháp phù hợp để ngăn chặn, hạn chế sự lây lan của dịch bệnh nhưng cũng đảm bảo việc tuân thủ các quy định về tố tụng.
Ngày 03/03/2020, Tổng Cục Thuế ban hành Công văn số 897/TCT-QLN về gia hạn nộp thuế, miễn tiền chậm nộp do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19.
Theo đó, Công văn đã dẫn chiếu tới quy định tại khoản 1, Điều 31 Thông tư 156/2013/TT-BTC để hướng dẫn việc gia hạn nộp thuế và miễn tiền chậm nộp thuế.
Về cơ bản, người nộp thuế muốn gia hạn hoặc miễn tiền chậm nộp thuế phải chứng minh được vấn đề “có thiệt hại tác động tới hoạt động sản xuất, kinh doanh do tình tình dịch bệnh”.
Về hồ sơ, đối với việc gia hạn nộp thuế, tại khoản 3, Điều 31 Thông tư 156/2013/TT-BTC (Văn bản hợp nhất 14/VBHN-BTC ngày 15/05/2017) có quy định hồ sơ bao gồm:
Văn bản đề nghị gia hạn;
Văn bản kiểm kê, đánh giá giá trị vật chất bị thiệt hại (do người nộp thuế lập);
Văn bản xác nhận thiệt hại của cơ quan có thẩm quyền;
Hồ sơ bồi thường thiệt hại được cơ quan bảo hiểm chấp thuận (nếu có); hoặc Hồ sơ quy định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phải bồi thường (nếu có).
Đối với việc miễn tiền chậm nộp thuế, tại khoản 3, Điều 35 Thông tư 156/2013/TT-BTC có quy định hồ sơ bao gồm:
Văn bản đề nghị miễn tiền chậm nộp thuế ;
Văn bản kiểm kê, đánh giá giá trị vật chất bị thiệt hại (do người nộp thuế lập);
Văn bản xác nhận thiệt hại của cơ quan có thẩm quyền hoặc công ty định giá có đầy đủ năng lực theo quy định;
Hồ sơ bồi thường thiệt hại được cơ quan bảo hiểm chấp thuận (nếu có); hoặc Hồ sơ quy định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phải bồi thường (nếu có).
Việc ban hành Công văn số 8309/ CT-TTHT giúp giải đáp những vướng mắc của doanh nghiệp liên quan đến hoạt động viết hóa đơn nhằm đảm bảo hoạt động này được thực hiện chính xác và thống nhất.
Ngày 27/02/2020, Cục thuế thành phố Hà Nội phát hành Công văn số 8309/CT-TTHT để hướng dẫn về việc viết tắt địa chỉ doanh nghiệp theo yêu cầu của Công ty TNH TNT Express WorldWide (Việt Nam).
Nội dung trong Công văn xác định: “Công ty có địa chỉ trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quá dài gây khó khăn trong việc hiển thị đầy đủ địa chỉ trên các chứng từ giao dịch và hóa đơn đầu vào, hóa đơn đầu ra thì đơn vị được phép viết ngắn gọn một số danh từ thông dụng đảm bảo đúng, đầy đủ và phù hợp với đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế của doanh nghiệp và vẫn xác định được đúng địa chỉ của người mua và địa chỉ của người bán và các tiêu thức khác trên hóa đơn vẫn đảm bảo đủ, đúng theo quy định thì được coi là hóa đơn hợp lệ để sử dụng kê khai, hạch toán”.
Nội dung trên được căn cứ vào Điểm b, Khoản 7, Điều 3 Thông tư số 26/2015/TT-BTC, cụ thể:
“b) Sửa đổi, bổ sung điểm b Khoản 2 Điều 16 như sau:
“b) Tiêu thức “Tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán”, “tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua”.
Người bán phải ghi đúng tiêu thức “mã số thuế” của người mua và người bán.
Tiêu thức “tên, địa chỉ” của người bán, người mua phải viết đầy đủ, trường hợp viết tắt thì phải đảm bảo xác định đúng người mua, người bán.
Trường hợp tên, địa chỉ người mua quá dài, trên hóa đơn người bán được viết ngắn gọn một số danh từ thông dụng như: “Phường” thành “P”; “Quận” thành “Q”, “Thành phố” thành “TP”, “Việt Nam” thành “VN” hoặc “Cổ phần” là “CP”, “Trách nhiệm Hữu hạn” thành “TNHH”, “khu công nghiệp” thành “KCN”, “sản xuất” thành “SX”, “Chi nhánh” thành “CN”… nhưng phải đảm bảo đầy đủ số nhà, tên đường phố, phường, xã, quận, huyện, thành phố, xác định được chính xác tên, địa chỉ doanh nghiệp và phù hợp với đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế của doanh nghiệp.
Trường hợp tổ chức bán hàng có đơn vị trực thuộc có mã số thuế trực tiếp bán hàng thì ghi tên, địa chỉ, mã số thuế của đơn vị trực thuộc. Trường hợp đơn vị trực thuộc không có mã số thuế thì ghi mã số thuế của trụ sở chính.
Trường hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần, người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hoá đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế.
Riêng đối với các đơn vị bán lẻ xăng dầu, nếu người mua không yêu cầu lấy hóa đơn, cuối ngày đơn vị phải lập chung một hoá đơn cho tổng doanh thu người mua không lấy hóa đơn phát sinh trong ngày.
Trường hợp hóa đơn đã lập có sai sót về tên, địa chỉ người mua nhưng ghi đúng mã số thuế người mua thì các bên lập biên bản điều chỉnh và không phải lập hóa đơn điều chỉnh. Các trường hợp hóa đơn đã lập có sai sót khác thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 20 Thông tư số 29/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính.”
Việc ban hành Công văn số 8309/ CT-TTHT giúp giải đáp những vướng mắc của doanh nghiệp liên quan đến hoạt động viết hóa đơn nhằm đảm bảo hoạt động này được thực hiện chính xác và thống nhất.
Ngày 17/01/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 10/2020/NĐ-CP quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô. So với Nghị định số 86/2014/NĐ-CP, Nghị định này có nhiều quy định mới được áp dụng với các lái xe, nhà xe chở khách theo hợp đồng. Cụ thể như sau:
Tại khoản 4 Điều 7, Nghị định này yêu cầu khi vận chuyển hành khách theo hợp đồng, lái xe phải mang theo các giấy tờ:
Đăng ký xe;
Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe điều khiển, còn thời hạn;
Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Hợp đồng vận chuyển bằng văn bản giấy của đơn vị kinh doanh vận tải đã ký kết (trừ trường hợp sử dụng hợp đồng điện tử);
Mang theo danh sách hành khách có dấu xác nhận của đơn vị kinh doanh vận tải (trừ trường hợp sử dụng hợp đồng điện tử);
Trường hợp sử dụng hợp đồng điện tử, lái xe phải có thiết bị để truy cập được nội dung của hợp đồng điện tử và danh sách hành khách kèm theo do đơn vị kinh doanh vận tải cung cấp;
Lưu ý: Lái xe không phải mang theo Hợp đồng vận chuyển, danh sách hành khách như nêu ở trên trong trường hợp thực hiện hợp đồng vận chuyển phục vụ đám tang, đám cưới.
Ngoài ra, Nghị định này cũng yêu cầu đơn vị kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng trước khi thực hiện vận chuyển hành khách phải cung cấp đầy đủ các nội dung tối thiểu của hợp đồng vận chuyển đến Sở Giao thông vận tải nơi cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng văn bản hoặc qua thư điện tử (Email). Từ ngày 01 tháng 01 năm 2022, đơn vị kinh doanh vận tải hành khách phải cung cấp qua phần mềm của Bộ Giao thông Vận tải. Trong đó, nội dung tối thiểu của hợp đồng vận chuyển gồm:
Thông tin về đơn vị kinh doanh vận tải ký hợp đồng: Tên, địa chỉ, điện thoại, mã số thuế, người đại diện ký hợp đồng;
Thông tin về lái xe: Họ và tên, số điện thoại;
Thông tin về hành khách hoặc người thuê vận tải (tổ chức hoặc cá nhân): Tên, địa chỉ, số điện thoại, mã số thuế (nếu có);
Thông tin về xe: Biển kiểm soát xe và sức chứa (trọng tải);
Thông tin về thực hiện hợp đồng: Thời gian bắt đầu thực hiện và kết thúc hợp đồng (ngày, giờ); địa chỉ điểm đầu, địa chỉ điểm cuối và các điểm đón, trả khách (hoặc xếp, dỡ hàng hóa) trên hành trình vận chuyển; cự ly của hành trình vận chuyển (km); số lượng khách (hoặc khối lượng hàng hóa vận chuyển);
Nghị định số 10/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành và thay thế cho Nghị định số 86/2014/NĐ-CP từ ngày 01/4/2020. Việc quy định chặt chẽ hơn về các loại giấy tờ cần phải mang theo khi vận chuyển hành khách theo hợp đồng góp phần xử lý hiệu quả hơn tình trạng “xe dù, bến cóc” và “xe hợp đồng hoạt động trá hình xe tuyến cố định” trên cơ sở các cơ quan chức năng có thể giám sát và kiểm soát được các thông tin của hợp đồng vận chuyển kết hợp với thông tin từ thiết bị giám sát hành trình để có căn cứ kịp thời xử lý các trường hợp vi phạm theo quy định hiện hành.
Ngày 24 tháng 01 năm 2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/2020/NĐ-CP Quy định chế độ trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 3 năm 2020.
Nghị định số 14/2020/NĐ-CP, các Nhà giáo được hưởng chế độ trợ cấp khi có đủ các điều kiện sau đây:
Trực tiếp giảng dạy, giáo dục, hướng dẫn thực hành và tham gia đóng bảo hiểm xã hội từ 05 năm (đủ 60 tháng) trở lên;
Nghỉ hưu trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 1994 đến ngày 31 tháng 5 năm 2011.
Đang hưởng lương hưu tại thời điểm ngày 01 tháng 01 năm 2012. Trường hợp bị tạm dừng hưởng lương hưu theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội thì được hưởng trợ cấp sau khi được hưởng lại lương hưu.
Theo quy định của Điều 4 Nghị định số 14/2020/NĐ-CP mức trợ cấp được tính như sau:
1. Mức trợ cấp một lần bằng tiền, được tính như sau:
Số tiền trợ cấp = (lương hưu tháng x 10%) x số năm được tính trợ cấp
Trong đó:
a) Lương hưu tháng là mức lương hưu của tháng tại thời điểm Nghị định này có hiệu lực thi hành;
b) Số năm được tính trợ cấp là tổng thời gian trực tiếp giảng dạy, giáo dục, hướng dẫn thực hành trong các cơ sở giáo dục, thời gian tham gia giảng dạy ở các lớp học được tổ chức tại các đơn vị thanh niên xung phong, nếu không liên tục thì được cộng dồn, không gồm thời gian đã hưởng phụ cấp thâm niên của lực lượng vũ trang và phụ cấp thâm niên của các ngành khác (nếu có) trong lương hưu.
Tháng lẻ từ 3 tháng đến 6 tháng được tính tròn là nửa năm; từ trên 6 tháng đến dưới 12 tháng được tính tròn là 1 năm.
2. Trường hợp nhà giáo đủ điều kiện hưởng trợ cấp theo quy định tại Nghị định này, chưa được giải quyết chế độ mà từ trần từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 trở về sau thì đại diện theo ủy quyền của thân nhân người từ trần (bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, con đẻ, con nuôi của người từ trần) làm hồ sơ và nhận chế độ trợ cấp theo quy định. Người đại diện theo ủy quyền của thân nhân nhà giáo đã từ trần chịu trách nhiệm trước pháp luật về hồ sơ và khoản tiền trợ cấp nhận được.
Theo quy định của Điều 5 Nghị định số 14/2020/NĐ-CP hồ sơ giải quyết hưởng chế độ trợ cấp gồm có:
1. Đối với nhà giáo đang hưởng lương hưu: Tờ khai đề nghị hưởng trợ cấp ban hành kèm theo Nghị định này (Mẫu số 01).
2. Đối với nhà giáo đủ điều kiện hưởng trợ cấp, chưa được giải quyết chế độ mà từ trần từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 trở về sau, hồ sơ bao gồm:
a) Tờ khai đề nghị hưởng trợ cấp của thân nhân, ban hành kèm theo Nghị định này (Mẫu số 02).
b) Bản chụp Giấy chứng tử hoặc Giấy báo tử hoặc Quyết định của tòa án tuyên bố là đã chết (mang theo bản chính để đối chiếu).
c) Văn bản ủy quyền theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định này (Mẫu số 03); trường hợp chỉ có một thân nhân thì không cần văn bản ủy quyền này.
Theo quy định của Điều 6 Nghị định số 14/2020/NĐ-CP thời hạn giải quyết chế độ là:
Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày cơ quan bảo hiểm xã hội huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị của người đủ điều kiện hưởng trợ cấp theo quy định tại Điều 5 Nghị định này, cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết và chi trả trợ cấp cho người được hưởng. Trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
On January 24, 2020, the Government issued Decree No. 14/2020 / ND-CP stipulating the allowance regime for retired teachers who have not yet received seniority allowances in the retirement pension. issued from March 15, 2020.
Decree No. 14/2020 / ND-CP, Teachers are entitled to benefits when fully meeting the following conditions:
Directly teaching, educating, guiding and participating in social insurance for 5 years (full 60 months) or more;
Retired from January 1, 1994 to May 31, 2011.
He / she is currently receiving pension as of January 1, 2012. In case of suspension of pension entitlement in accordance with the Law on Social Insurance, he / she will be entitled to the pension after receiving his pension again.
Under the provisions of Article 4 of Decree No. 14/2020 / ND-CP the allowance level is calculated as follows:
1. The lump-sum allowance level in cash is calculated as follows:
Benefit amount = (monthly pension x 10%) x number of years of pension benefit
Inside:
a) Monthly pension is the monthly pension at the time this Decree takes effect;
b) The number of years for calculation of subsidies is the total time of direct teaching, education, practical guidance in educational institutions, the time to participate in teaching in classes held at youth units. volunteering, if not continuous, shall be accrued, excluding the period of entitlement to seniority allowances of the armed forces and seniority allowances of other branches (if any) in the pension.
The odd month from 3 to 6 months is rounded up to half a year; From over 6 months to less than 12 months shall be rounded up to 1 year.
2. In cases where teachers are eligible for subsidies under this Decree and have not yet had their regimes yet settled but died from January 1, 2012 or later, authorized representatives of their relatives from The ceiling (including wife, husband, natural father, natural mother, adoptive father, natural children and adopted children of the deceased) shall make a dossier and receive a prescribed allowance regime. The authorized representative of a relative who has passed away is responsible before the law for the records and the money received.
According to the provisions of Article 5 of Decree No. 14/2020 / ND-CP, the dossiers of settlement of allowance regime include:
1. For teachers currently on pension: A pension request form is issued together with this Decree (Form No. 01).
2. For teachers who are eligible for benefits but have not yet received the benefits but have died from January 1, 2012, onwards, a dossier comprises:
a) A declaration of request for benefits of relatives, issued together with this Decree (Form No. 02).
b) A copy of the death certificate or death notice or a decision of a court declaring dead (bring the original for comparison).
c) A power of attorney as prescribed in Clause 2 Article 4 of this Decree (Form 03); In case there is only one relative, this authorization is not required.
According to Article 6 of Decree No. 14/2020 / ND-CP the time limit for settlement of regimes is:
Within 20 working days from the date the social insurance agency of the district, town or provincial city receives a complete request from the person eligible for benefits under Article 5 of the Decree This decision, the social insurance agency is responsible for settlement and payment of benefits for beneficiaries. In case of non-settlement, a written reply must clearly state the reasons therefor.
Decree 25/2020 / ND-CP detailing a number of articles of the Bidding Law regarding investor selection issued by the Government on February 28, 2020 takes effect from April 20, 2020.
This Decree provides for preferences in selecting investors to implement PPP projects. Accordingly, organizations and individuals participating in or related to the activities of selecting investors to implement investment projects will be entitled to preferences in selecting investors to implement PPP projects. Subjects of preferential application include: Investors who have feasibility study reports, pre-feasibility study reports (for high-tech application projects), designs and cost estimates (for projects applying Using the type of BT contract or a project approved by a competent state agency to organize bidding on the basis of the design and cost estimate), such investor shall be given preferential treatment in bidding upon evaluation of finance – trade.
When implementing a PPP investment project in Vietnam, these investors will receive the following incentives:
Firstly, in case of applying the service price method, investors not subject to incentives must add an amount equal to 5% of the service price to the service price of that investor to compare and rank.
Secondly, in the case of the State’s method of capital contribution, investors not eligible for incentives must add an amount equal to 5% of the State’s proposed capital contribution to the State’s contributed capital amount. That investment proposes to compare, rank.
Thirdly, in case of application of social benefits, state benefits, investors entitled to the incentive are entitled to an additional 5% of the proposed contribution to the state budget or a period of time deduction. The time is equal to 5% of the time for contract performance that the investor proposes to compare and rank.
Fourth, in case the project applies BT contracts, the investors entitled to incentives are entitled to a deduction of a value equal to 5% of the bid price after error correction, deviation adjustment and discount deduction (if have) in the bid price after correction of errors, adjustment of deviations, deduction of discounts (if any) that the investor proposes to compare and rank.
Fifth, in case of application of the combined method, investors are entitled to incentives according to the proportion of the combined method but the total preferential value does not exceed 5%.
It can be seen that this Decree No. 25/2020 / ND-CP has specific provisions for each case of preferential treatment when investing. Thereby helping investors assess the capacity, investment potential to implement the project, contribute to the selection of investors in accordance with national standards and create investment promotion for investors.
On March 1, 2020, the Government signed to issue Decree 28/2020 / ND-CP replacing Decree No. 95/2013 / ND-CP dated August 22, 2013 and Decree No. 88/2015 / ND. -CP October 7, 2015 on administrative sanctions in the field of labor, social insurance and sending Vietnamese laborers to work abroad under contracts (hereinafter abbreviated to “Decree 28 / 2020 / ND-CP ”).
This article will update readers on some new points of Decree 28/2020 / ND-CP, as follows:
1. Regarding subjects of application:
Expanding to 2 more target groups, according to Article 2 of Decree 28/2020 / ND-CP stipulating all 5 groups of subjects subject to direct control of this Decree, specifically including:
– Employers, workers and individuals and organizations committing administrative violations in the field of labor, social insurance, sending Vietnamese workers to work abroad under contracts ;
– Persons with sanctioning competence, competence to make records on administrative sanctions;
– Other agencies, organizations and individuals involved in the sanctioning of administrative violations.
2. Regarding sanctioning forms and remedial measures:
Remain 02 main sanctions, warning and fine, but Article 3, Article 4 of Decree No. 28/2020 / ND-CP stipulates in detail, details and adds some additional sanctions. Supplement and Remedy for violations, specifically as follows:
– Decree 28/2020 / ND-CP specifically lists 12 additional sanctioning forms that can be applied, including 05 new and never-before additional penalties in the previous 02 sanctioning decrees, specifically could be:
Confiscation of labor sublease license;
Confiscation of certificates of eligibility for training in occupational safety and sanitation;
Confiscation of certificates of eligibility for operation of technical safety testing services;
Confiscation of Certificate of inspector;
Suspend working environment monitoring activities from 03 months to 06 months.
– Decree 28/2020 / ND-CP specifically lists 51 Remedy measures, including some new remedies that 02 previous Decrees do not have such as: Forced payment of illegal benefits measures obtained from taking advantage of vocational training or apprenticeship to make personal profits, exploit labor or seduce or force apprentices or practitioners into illegal activities; Forced conclusion of labor contracts for acts of failing to conclude the right type of labor contracts with laborers ……
3. Subjects are considered organizations and bear double fine levels for individuals.
Previously, although there was a stipulation that the organization’s fine and sanctioning competence would be twice as much as that of an individual, there was a real debate about who was the organization. To overcome this inadequacy, Decree 28/2020 / ND-CP has specified in the direction of listing 10 organizations subject to a fine of 02 times for individuals, including:
– State agencies that commit acts of violation, except for cases falling under the assigned State management tasks;
– Enterprises established and operating under Vietnamese law, branches and representative offices of foreign enterprises operating in Vietnam;
– Cooperatives and unions of cooperatives;
– Non-business units;
– Socio-political organization, socio-political-professional organization, social organization; social-professional organizations;
– Diplomatic missions, consular offices of foreign countries, representative offices of international organizations belonging to the United Nations system, regional and sub-regional organizations.
– Resident offices, foreign consulates, representative offices of organizations of the United Nations system, regional and sub-regional organizations;
– Resident office of news, press, broadcast and foreign television agencies;
– International organizations, intergovernmental organizations, organizations belonging to foreign governments;
– Non-governmental organizations;
– Representative offices operating without profit in Vietnam of economic, commercial, financial, banking, insurance, scientific-technical, cultural, educational, medical and legal consultancy organizations foreign.
– Educational institutions, vocational education institutions, health facilities, cultural and social facilities.
In summary, Decree 28/2020 / ND-CP was born and introduced a lot of new regulations, more specific and clear than previous Decrees on penalties, showing that the legal system of Vietnam in general and administrative management in particular have become more complete and uniform, contributing significantly to the adjustment of human and social activities, improving the efficiency of law enforcement in national construction and renovation. Decree 28/2020 / ND-CP will take effect on April 15, 2020.
On February 21, 2020, the Prime Minister issued Decision No. 06/2020 / QD – TTg on organizing and managing international conferences and seminars in Vietnam. This decision takes effect from April 15, 2020.
International conferences and seminars are defined as conferences and seminars with foreign elements, organized in the form of face-to-face meetings on Vietnamese territory, or online form with at least one bridgehead. within the territory of Vietnam, including:
– Conferences and seminars organized by Vietnamese agencies or organizations with the participation or receipt of foreign funding;
– Conferences and seminars organized by foreign organizations.
Decision 06/2020 regulates the procedures for obtaining permission and organizing international conferences and seminars. Specifically, the process of applying for permission to organize international conferences and seminars is prescribed as follows:
– The organizing unit shall send an application file for permission to organize an international conference or seminar to the agency of the competent person for at least 40 days, for international conferences and seminars under the deciding competence of the Prime Minister. and at least 30 days for international conferences and seminars under the deciding competence of competent persons.
– For approved programs, projects and non-projects with components of organizing international conferences and seminars but there is no Scheme on organization, or agencies approving programs, projects and non-projects. The judiciary is not an agency of the competent person under this Decision, the organizer should follow the above process before organizing international conferences and seminars.
The units, after being permitted by competent persons, to organize international conferences and seminars shall have to: To organize international conferences and seminars according to the approved contents and schemes; strictly comply with current financial regulations. Organizers are solely responsible for the content of documents, reports, presentations, materials, and related data published before, during and after international conferences and seminars, and to ensure the implementation of regulations on protect state secrets. In addition, it must comply with the reporting regime to competent agencies of the results of organizing international conferences and seminars within 15 days after the conclusion of international conferences and seminars and concurrently to the Ministry. Diplomatic relations for international conferences and seminars under the authorization of the Prime Minister for synthesis.
Decision 06/2020 is applicable to Vietnamese and foreign agencies and organizations that organize international conferences and seminars on Vietnam’s territory and agencies involved in managing international conferences and seminars.